Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 26 kết quả

Báo Văn nghệ số 1+2 ra ngày 1/1/2022

Báo Văn nghệ số 1+2 ra ngày 1/1/2022

Ngày phát hành 15:47 | 30/12/2021

Lượt nghe: 1817

Aqua, Trần Băng Khuê, Điền hương, Tống Ngọc Hân, Người dơi, Quyên Gavoye, Khí lạ, Phạm Duy Nghĩa

Báo Văn nghệ số 13 ra ngày 26/3/2022

Báo Văn nghệ số 13 ra ngày 26/3/2022

Ngày phát hành 15:26 | 28/3/2022

Lượt nghe: 2440

Báo Văn nghệ số 43 ra ngày 23/10/2021

Báo Văn nghệ số 43 ra ngày 23/10/2021

Ngày phát hành 14:38 | 22/10/2021

Lượt nghe: 1182

Báo Văn nghệ số 44 ra ngày 30/10

Báo Văn nghệ số 44 ra ngày 30/10

Ngày phát hành 8:21 | 1/11/2021

Lượt nghe: 1454

Báo Văn nghệ số 45 ra ngày 06/11

Báo Văn nghệ số 45 ra ngày 06/11

Ngày phát hành 11:52 | 4/11/2021

Lượt nghe: 930

Báo Văn nghệ số 46 ra ngày 13/11

Báo Văn nghệ số 46 ra ngày 13/11

Ngày phát hành 14:30 | 11/11/2021

Lượt nghe: 1225

Báo Văn nghệ số 47 ra ngày 20/11

Báo Văn nghệ số 47 ra ngày 20/11

Ngày phát hành 8:5 | 22/11/2021

Lượt nghe: 1150

Báo Văn nghệ số 48 ra ngày 27/11

Báo Văn nghệ số 48 ra ngày 27/11

Ngày phát hành 15:37 | 25/11/2021

Lượt nghe: 1014

Báo Văn nghệ số 49 ra ngày 4/12

Báo Văn nghệ số 49 ra ngày 4/12

Ngày phát hành 11:9 | 7/12/2021

Lượt nghe: 2153

Báo Văn nghệ số đặc biệt ra ngày 30/4/2022

Báo Văn nghệ số đặc biệt ra ngày 30/4/2022

Ngày phát hành 11:5 | 4/5/2022

Lượt nghe: 1801

Báo Văn nghệ số xuân Nhâm Dần

Báo Văn nghệ số xuân Nhâm Dần

Ngày phát hành 11:11 | 24/1/2022

Lượt nghe: 1670

Văn nghệ số xuân Nhâm Dần có những sáng tác: GIAN NAN THÊM MỘT LẦN THỬ SỨC của Hải Đường; LỬA TỪ DÂN của Uông Ngọc Dậu; NHỮNG DẤU ẤN CỦA MỘT NỀN "NGOẠI GIAO CÂY TRE" của Ngọc Sơn; THỜI KỲ HẬU CORONA - LUÔN CÓ CƠ HỘI TRONG KHỦNG HOẢNG của Ts. Nguyễn Hoàng Dũng; NING NƠNG MÙA QUỲ TÀN của Văn Công Hùng; XUÂN NÀY TẾT NỌ của Nguyễn Hiệp; MÙA CÚC VÀNG HOA của Huỳnh Thạch Thảo; HOA CHI PÂU TRÊN ĐỈNH TÀ CHÌ NHÙ của Võ Bá Cường; NGƯỜI GIỜ NƠI NAO... của Trần Quỳnh Nga; NHỮNG NGƯỜI DỆT MÙA XUÂN của Hoàng Thanh Hương; CÁI GIÁ CỦA HÒA BÌNH của Trầm Hương; LẠI NHỚ TẾT XƯA của Nguyễn Minh Ngọc; TẾT TA của Lộc Bích Kiệm; TẾT CỒN CÚ NHỚ... LÂN KY của Trần Dũng; THƠ THẨN HOÀNG LIÊN của Nguyên An;

Báo Văn nghệ: Chặng đường 75 năm

Báo Văn nghệ: Chặng đường 75 năm

Ngày phát hành 16:54 | 7/11/2023

Lượt nghe: 2529

Với bản Đề cương Văn hoá làm ngọn đuốc soi đường, tháng 3/1948, Hội Nghị Văn nghệ kháng chiến được triệu tập tại chiến khu Phú Thọ với quyết định thành lập Hội Văn nghệ Việt Nam, tiền thân của Liên hiệp các Hội văn học Nghệ thuật Việt Nam. Để tạo diễn đàn cho Văn nghệ kháng chiến, tờ Tạp chí Văn nghệ đã được ra đời với một Ban biên tập gồm nhiều văn nghệ sĩ nổi tiếng từ khắp nơi trong cả nước hội tụ. Trên chặng đường xây dựng và phát triển, tờ tạp chí đã được chuyển hình thức xuất bản thành một tờ tuần báo, một thời gian dài do Hội Văn nghệ Việt Nam rồi Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam là cơ quan chủ quản. Đến năm 1957, sau khi Hội Nhà văn Việt Nam ra đời, tờ báo được chuyển về trực thuộc Hội Nhà văn Việt Nam. Nhưng dù tồn tại dưới hình thức tạp chí hay tuần báo, dù thay đổi cơ quan chủ quản nhưng tôn chỉ mục đích cơ bản của tờ báo vẫn không hề thay đổi, vẫn là diễn đàn quan trọng hàng đầu của văn hoá, văn học cách mạng, luôn đồng hành cùng dân tộc, cùng đất nước. 75 năm là hành trình đầy tự hào của các thế hệ nhà văn, nhà thơ, nhà báo đã gắn bó với báo Văn nghệ. (Điểm hẹn văn nghệ)

Cuộc thi thơ Báo Văn nghệ: “Quang mây” một quãng thơ ca

Cuộc thi thơ Báo Văn nghệ: “Quang mây” một quãng thơ ca

Ngày phát hành 9:35 | 12/4/2021

Lượt nghe: 780

Phát hiện, nêu danh một số gương mặt bước đầu đã có những một giọng thơ – Đó là kết quả nhãn tiền. Điều mà chung kết cuộc thi thơ của Báo Văn nghệ - Hội Nhà văn Việt Nam làm được, rộng hơn là hoàn thành bài kiểm tra về thực tế giá trị, ảnh hưởng và lực lượng sáng tác thơ. Làm rõ ra phần nào cục diện quãng dài những năm qua còn mờ tỏ xem ra cũng là một kết quả đã được ghi nhận

Đọc truyện "Học trò phố huyện" - Buổi 55- Đêm văn nghệ tại quán Nhớ

Đọc truyện

Ngày phát hành 0:0 | 12/1/2020

Lượt nghe: 623

Do quán mới mở và giá lại rẻ nên quán Nhớ lúc nào cũng đông khách. Không gian của quán Nhớ sôi động hẳn lên nhờ vào đêm văn nghệ lần đầu tiên được tổ chức tại đây. Tâm An, Tú Quyên, Mẫn, Dũng và Thiện được trận cười nghiêng ngả vì những vẫn thơ của Tuệ Nhi và Ngọc... (Đọc truyện "Học trò phố huyện" - Buổi 55 - Văn nghệ thiếu nhi 10/01/2020)

Đọc truyện "Học trò phố huyện" - Buổi 60 - Sau buổi diễn văn nghệ

Đọc truyện

Ngày phát hành 0:0 | 21/1/2020

Lượt nghe: 505

Trong lúc mọi người hân hoan chúc mừng thành công của vở kịch lớp lý thì Minh Thi lặng lẽ bỏ về. Hoài vội dặn Ngọc và Tuệ Chi tới gặp Thành còn cô đuổi theo Minh Thi. Hai người bạn lặng lẽ đi trên con đường vắng, có lẽ mỗi người đều có tâm sự riêng... (Đọc truyện "Học trò phố huyện" - Buổi 60)

Đón đọc báo Văn nghệ số 41 ra ngày 9/10 /2021

Đón đọc báo Văn nghệ số 41 ra ngày 9/10 /2021

Ngày phát hành 11:14 | 11/10/2021

Lượt nghe: 1331

Đón đọc báo Văn nghệ số 42 ra ngày 16/10 /2021

Đón đọc báo Văn nghệ số 42 ra ngày 16/10 /2021

Ngày phát hành 11:22 | 18/10/2021

Lượt nghe: 1289

báo Văn nghệ, CHUYẾN TÀU QUA THÀNH PHỐ, nhà văn. Nguyễn Thị Mai Phương, NHÀ TẠC TƯỢNG, Trần Thúc Hà

Giải mã con giáp trong văn nghệ dân gian

Giải mã con giáp trong văn nghệ dân gian

Ngày phát hành 0:0 | 1/2/2019

Lượt nghe: 869

“Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong/ Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp”... Cùng nhà nghiên cứu phê bình mỹ thuật Nguyễn Hải Yến và nhà ngôn ngữ học Đỗ Anh Vũ tìm hiểu về các con giáp trong văn nghệ dân gian. (Không gian VHNT 05/02/2019)

Giữ gìn và quảng bá các giá trị văn nghệ dân gian

Giữ gìn và quảng bá các giá trị văn nghệ dân gian

Ngày phát hành 0:0 | 29/5/2015

Lượt nghe: 1462

Những hoạt động nổi bật trong lĩnh vực Văn nghệ dân gian nhân Đại hội 7 Hội VNDG Việt Nam (Câu chuyện phóng viên); Chuyện vui về nhà văn Nguyễn Quỳnh; nhà thơ Xuân Miễn và nhà thơ Tạ Hữu Yên (Giai thoại văn nghệ sĩ).(Điểm hẹn Văn nghệ 30/5 + 06/6)

Hồ Biểu Chánh- "Ông lớn" của làng Văn nghệ Nam Bộ

Hồ Biểu Chánh-

Ngày phát hành 0:0 | 31/10/2018

Lượt nghe: 734

Khoảng năm 1910, về cơ bản, văn xuôi hư cấu bằng chữ quốc ngữ đã gây dựng được cảm tình với độc giả. Phong trào sáng tác lên cao, các tác giả đã sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt trong hành văn một cách thuần thục, nắm bắt được thị hiếu thưởng thức của công chúng thời bấy giờ. Trong bối cảnh ấy, Hồ Biểu Chánh cho ra mắt hàng loạt các tác phẩm với một lối viết hấp dẫn. Ông nhanh chóng trở thành một hiện tượng của làng văn nghệ Nam bộ nói riêng và văn học Việt Nam nói chung (Tìm trong kho báu phát 01/11/2018)

Phát thanh Văn nghệ chuyển mình cùng công nghệ số

Phát thanh Văn nghệ chuyển mình cùng công nghệ số

Ngày phát hành 15:19 | 7/9/2022

Lượt nghe: 2401

Vài năm gần đây, VOV6 có sự chuyển mình “hội nhập”, tận dụng được những lợi thế của mạng xã hội, trên nền tảng số, một kết quả cụ thể là năm ngoái Kênh YouTube VOV Live Đọc truyện đã đạt Nút Bạc của YouTube. Phát thanh Văn nghệ đang chuyển mình trong bối cảnh công nghệ số ra sao? Đó là chủ đề Đối thoại Mở của VOV6 với nhà báo, nhà thơ Nguyễn Quang Hưng. (Đối thoại Mở 07/9/20222)

Phát thanh Văn nghệ neo giữ hồn Tiếng nói Việt Nam

Phát thanh Văn nghệ neo giữ hồn Tiếng nói Việt Nam

Ngày phát hành 0:0 | 7/9/2020

Lượt nghe: 1401

Những phát thanh viên của chương trình Văn nghệ là cầu nối đưa các tác phẩm văn học nghệ thuật đến gần hơn với công chúng qua làn sóng phát thanh quốc gia. Tiếng nói Việt Nam là tiếng hồn của dân tộc, chứa đựng những vẻ đẹp thẳm sâu của văn hóa qua bão giông lịch sử. Phát thanh Văn nghệ, một phần nào đó, chính là nơi neo giữ tâm hồn dân tộc… (Tìm trong kho báu 07/09/2020)

Tạp chí văn nghệ trong bối cảnh chuyển đổi số

Tạp chí văn nghệ trong bối cảnh chuyển đổi số

Ngày phát hành 11:18 | 21/6/2023

Lượt nghe: 2938

Là một bộ phận quan trọng của báo chí cách mạng Việt Nam, báo chí văn nghệ nước ta ngày càng đổi mới và phát triển, đóng góp tích cực trong việc xây dựng đời sống văn hóa và tinh thần. Trong đó, các tạp chí văn nghệ đã có những cách làm, lối đi riêng để tự đổi mới, nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu của độc giả trong thời đại 4.0. Trong chương trình Đối thoại mở của Ban Văn học - Nghệ thuật hôm nay, phóng viên VOV6 cùng trao đổi với nhà phê bình văn học Nguyễn Thanh Tâm, hiện công tác tại Tạp chí Văn nghệ Quân đội về chủ đề này. (Đối thoại mở 21/06/2023)

Thế hệ văn nghệ sỹ liệt sỹ kháng chiến và di sản với thời gian

Thế hệ văn nghệ sỹ liệt sỹ kháng chiến và di sản với thời gian

Ngày phát hành 8:33 | 27/7/2022

Lượt nghe: 2534

Thế kỉ hai mươi là thế kỉ đầy sóng gió trên dải đất Việt Nam. Qua hai cuộc kháng chiến, qua hai cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới, nhiều văn nghệ sỹ đã đi vào chiến trường, lao động, sáng tạo và hy sinh như những người lính. Cuộc đời của họ, tác phẩm của họ luôn được nhắc đến trong đời sống văn học nghệ thuật. “Thế hệ văn nghệ sỹ liệt sỹ kháng chiến và di sản với thời gian” - Đây cũng là chủ đề của chương trình Đối thoại mở của Ban Văn học Nghệ thuật VOV6, với khách mời là nhà báo, nhà nghiên cứu Nguyễn Thế Khoa - Tổng biên tập Tạp chí Văn hiến Việt Nam. (Đối thoại mở 27/07/2022)

Tình cảm của văn nghệ sĩ đối với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Tình cảm của văn nghệ sĩ đối với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Ngày phát hành 14:24 | 22/7/2024

Lượt nghe: 2979

Cũng giống như nhiều văn nghệ sĩ khác, ngay khi vừa nghe tin TBT Nguyễn Phú Trọng từ trần, nhà thơ Trịnh Công Lộc đã xúc động viết nên những vần thơ tưởng nhớ vị Tổng Bí thư của nhân dân. Những câu thơ thay cho lời muốn nói của các văn nghệ sĩ gửi tới TBT Nguyễn Phú Trọng-người luôn quan tâm đến các văn nghệ sĩ và nền văn hóa văn nghệ nước nhà: “Bác Trọng xa giữa những ngày tháng Bẩy/ Tháng linh thiêng cả nước tri ân/ Trời Hà Nội mấy ngày mưa nặng hạt/ Dòng người đi lặng lẽ âm thầm/ Tiễn biệt Bác-Bác Trọng ơi, tiễn biệt/ Trọn một đời bình dị, sắt son/ Giữa ánh sáng trong ban mai tinh khiết/ Tinh khiết Hồ Chí Minh và thế giới người hiền/ Người mất đi, gia tài để lại/ Đâu phải nhà cao, đất rộng, bạc vàng…/ Đâu phải thứ dễ bày ra ăn được/ Mà chính con đường đưa đất nước vinh quang/ Xin được thắp tâm nhang nhớ Bác/ Vẫn như còn thấy Bác giữa đàn em/ Công việc lớn Bác vẫn cùng gánh vác/ Cho đất nước, người dân hạnh phúc, hòa bình”.

Trần Chánh Chiếu: "Ông lớn" của văn nghệ Nam bộ đầu thế kỷ 20

Trần Chánh Chiếu:

Ngày phát hành 0:0 | 20/12/2018

Lượt nghe: 1001

Đầu thế kỷ 20, có nhiều tác giả vừa viết văn, làm báo vừa là nhà yêu nước. Một trong số đó là nhà văn Trần Chánh Chiếu. Cùng với những tên tuổi như Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Nguyễn Trọng Quản, Trương Duy Toản, nhà văn Trần Chánh Chiếu là người đặt nền móng cho nền văn xuôi quốc ngữ Nam bộ

Mã QRCODE xem trên mobile
chương trình hôm nay
06h00 - 06h30

Hành trình sáng tạo (đang phát)

08h00 - 08h30 Trang Văn nghệ Chủ nhật
10h45 - 11h00 Văn nghệ thiếu nhi
13h00 - 13h30 Đọc truyện dài kỳ
14h00 - 14h30 Hành trình sáng tạo
18h15 - 18h30 Văn nghệ thiếu nhi
18h30 - 19h00 Trang Văn nghệ Chủ nhật
19h00 - 19h30 Đọc truyện dài kỳ
19h30 - 20h00 Đối thoại mở
21h30 - 22h00 Tiếng thơ