Vở kịch "Vì Tổ quốc" lan tỏa tình yêu nước đến thế hệ trẻ21/11/2024

Vở diễn “Vì Tổ quốc” là công trình nghệ thuật hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22.12.1944 – 22.12.2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22.12.1989- 22.12.2024) được các nghệ sĩ Nhà hát Kịch Quân đội ra mắt khán giả Thủ đô.

Chèo

Chèo "Xứ Đoài" và hành trình chinh phục khán giả Thủ đô 9/7/2024

Những chia sẻ của Đạo diễn, NSUT Lê Tuấn - Phó giám đốc Nhà hát Chèo Hà Nội

Để nghệ thuật truyền thống đến gần hơn với khán giả nhỏ tuổi
Vở diễn Mầm sống - Nỗ lực khẳng định của những diễn viên tương lai
Mùa Xuân và sân khấu truyền thống

Mùa Xuân và sân khấu truyền thống 13/2/2024

Trò chuyện cùng những nữ nghệ sĩ nổi tiếng của sân khấu Chèo

Liên hoan Chèo toàn quôc 2022 - Những cái

Liên hoan Chèo toàn quôc 2022 - Những cái "Mới" qua cảm nhận của tác giả sân khấu Lê Quý Hiền 31/10/2022

… Vì sự PHÁT TRIỂN của sân khấu thì cái MỚI phải được tìm ra để khẳng định và đánh giá. Và trước hết, trong LH Chèo vừa qua, cái mới đáng mừng là đội ngũ đạo diễn, tác giả mới ( tôi không gọi là tác giả trẻ, đạo diễn trẻ) xuất hiện nhiều hơn trước đây. Đặc biệt, các tác giả đạo diễn mới này phần lớn hoạt động ở “làng Chèo” , chèo trong hơi thở và máu thịt của họ là hy vọng về sự khởi sắc của Chèo với đặc trưng loại hình truyền thống thay vì có đạo diễn kịch nói đựng 5-7 vở chèo để chèo thành kịch nói cắm ca.

Đào - Linh hồn của sân khấu Chèo truyền thống

Đào - Linh hồn của sân khấu Chèo truyền thống 24/3/2022

Nghệ thuật Chèo rất chú trọng xây dựng hình tượng nhân vật nữ, tạo dựng cả một thế giới phụ nữ với đầy đủ sắc thái. Trong mô hình nhân vật của Chèo thường được phân chia thứ tự các dạng vai như; Đào – Kép - Lão –Mụ - Hề. Và ở từng mô hình lớn này, còn phân chia nhỏ thành các loại vai để có những trình thức biểu diễn phù hợp, như với đào - những nhân vật nữ trẻ, có đào chính, đào lệch. Với những nhân vật nữ lớn tuổi được gọi là vai mụ thì có mụ thiện, mụ ác… Hãy cùng Nhà viết kịch Chu Thơm tìm hiểu về: Một số dạng vai Đào trong Sân khấu Chèo truyền thống

Nhà hát chèo Việt Nam: 70 năm gìn giữ và phát triển!

Nhà hát chèo Việt Nam: 70 năm gìn giữ và phát triển! 26/11/2021

Từ 1951- 2021 đánh dấu 70 năm thành lập và phát triển Nhà hát Chèo Việt Nam. Với 70 năm kể từ ngày đầu được thành lập năm 1951 tại Chiến khu Việt Bắc, lúc đó còn là tổ Chèo trong Đoàn Văn công Nhân dân Trung ương, Đảng và nhà nước đã có chủ trương khuyến khích các nhà làm Chèo sưu tầm, phục hồi vốn cổ từ các nghệ nhân Chèo dân gian. Từ chủ trương này, công tác sưu tầm, phục hồi, đặc biệt là chỉnh lý các tích Chèo cổ đã tạo nền móng cho sự phát triển của không chỉ của riêng Nhà hát Chèo Việt Nam mà cả ngành Chèo sau này. Chương trình hôm nay mời quý vị và các bạn nghe cuộc trò chuyện giữa phóng viên chương trình với NSND Thanh Ngoan – Giám đốc Nhà hát Chèo Việt Nam về; “Nhìn lại 70 năm Nhà hát Chèo Việt Nam

Liên hoan kịch nói toàn quốc: Thắp thêm ngọn lửa nghề!

Liên hoan kịch nói toàn quốc: Thắp thêm ngọn lửa nghề! 15/11/2021

Liên hoan kịch nói toàn quốc quy tụ 14 đơn vị tham gia với 20 vở diễn dự thi, dù việc tập luyện bị gián đoạn nhiều lần do dịch bệnh nhưng các nhà hát đã mang đến cho Liên hoan những tác phẩm xuất sắc nhất của họ. Dù biểu diễn trong khán phòng không có nhiều khán giả sẽ làm bớt đi phần nào sự hào hứng của người nghệ sỹ. Nhưng với khát vọng được biểu diễn họ vẫn miệt mài tỏa sáng trong mỗi đêm thi. Niềm say mê ấy đủ sức hâm nóng bầu không khí của sàn diễn của rạp Tháng Tám – Hải Phòng sau nhiều tháng phải im lìm đóng cửa vì dịch Covid 19

Chén thuốc độc: Vở diễn đầu tiên của nền kịch nói Việt Nam

Chén thuốc độc: Vở diễn đầu tiên của nền kịch nói Việt Nam 5/11/2021

vở "Chén thuốc độc" của tác giả Vũ Đình Long có một ý nghĩa lớn và đặc biệt trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 100 năm Sân khấu Kịch nói Việt Nam tại Hà Nội. Đây chính là vở kịch nói đầu tiên do người Việt Nam viết, đánh dấu một cột mốc quan trọng với sân khấu Kịch Việt

Tọa đàm của các nghê sỹ phía Nam nhân kỷ niệm 100 năm sân khấu kịch nói VN

Tọa đàm của các nghê sỹ phía Nam nhân kỷ niệm 100 năm sân khấu kịch nói VN 5/11/2021

Nằm trong chuỗi các hoạt động chào mừng Sân khấu kịch nói Việt Nam tròn một thế kỷ, cuộc tọa đàm có tên “Chào mừng kỷ niệm 100 năm Sân khấu Kịch nói Việt Nam” do Ban Lí luận phê bình – Hội Sân khấu TP Hồ Chí Minh tổ chức đã được phát trực tuyến trên nền tảng số về văn học nghệ thuật. Tại cuộc tọa đàm, với sự dẫn dắt của nhà báo Thanh Hiệp và NSUT Trịnh Kim Chi các vị khách mời là những gương mặt nghệ sỹ tên tuổi đã bày tỏ suy tư và có nhiều đề xuất quý báu cho sân khấu tại TP Hồ Chí Minh.

NSND Hoàng Quỳnh Mai: Cải lương đổi mới ra sao để tồn tại?

NSND Hoàng Quỳnh Mai: Cải lương đổi mới ra sao để tồn tại? 28/9/2021

Trước những đòi hỏi phải đổi mới và hấp dẫn hơn, cải lương cũng như nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống đang đứng trước nhiều thách thức. Là một nữ đạo diễn có nhiều tìm tòi sáng tạo, gặt hái được không ít thành công, NSND Hoàng Quỳnh Mai sẽ cùng với BTV chương trình chỉ ra một số vấn đề của sân khấu cải lương hiện nay

Nhà hát online - Giải pháp cho hoạt động biểu diễn trong mùa dịch

Nhà hát online - Giải pháp cho hoạt động biểu diễn trong mùa dịch 10/9/2021

Dịch Covid 19 ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động biểu diễn, việc luyện tập và thu nhập của người diễn viên. Nhờ sự quan tâm của Bộ văn hóa Thể thao và Du lịch, Cục nghệ thuật biểu diễn và sự đồng lòng của nhiều đơn vị trực thuộc hình thức Nhà hát online ra đời mang đến một giải pháp hứa hẹn nhiều hiệu quả!

Nhớ lại những ký ức khi biểu diễn tại Pháp bên lề Hội nghị Paris cùng NSND Diễm Lộc

Nhớ lại những ký ức khi biểu diễn tại Pháp bên lề Hội nghị Paris cùng NSND Diễm Lộc 10/9/2021

Hơn 40 năm trước tại Hội nghị Paris không chỉ có cuộc đấu tranh chính trị giữa ta và địch, đằng sau đó còn có cuộc chiến văn hóa vô cùng gay gắt. NSND Diễm Lộc là một trong hơn 100 nghệ sỹ được chính phủ ta cử sang biểu diễn, truyền bá nghệ thuật trong cùng thời điểm diễn ra đàm phán tại Hội nghị Paris thời đó. Cùng tìm hiểu về: “Ký ức năm tháng biểu diễn tại Hội nghị Paris”, mời quý vị và các bạn nghe cuộc trò chuyện giữa phóng viên chương trình với NSND Diễm Lộc

Sân khấu kịch tại TP Hồ Chí Minh - Những thách thức

Sân khấu kịch tại TP Hồ Chí Minh - Những thách thức 10/9/2021

Hai năm qua do ảnh hưởng của dịch Covid và thị hiếu thẩm mỹ khán giả đã có sự thay đổi nên các hình thức sân khấu này không còn thu hút được đông đảo khán giả như trước. Ngoài ra khâu kịch bản, diễn xuất ở nhiều nhóm nghệ sỹ đã đi vào lối mòn, ít sự tìm tòi sáng tạo gây ra sự nhàm chán cho người xem. Cùng tìm hiểu về: “Thực trạng sân khấu kịch nói thành phố Hồ Chí Minh”, mời quý vị và các bạn nghe cuộc trò chuyện giữa phóng viên chương trình với nghệ sỹ trẻ Đại Ngọc Trâm

Mã QRCODE xem trên mobile
chương trình hôm nay
08h00 - 08h30 Văn nghệ
08h30 - 08h45 Làn sóng Nghệ thuật
08h45 - 09h00 Câu chuyện nghệ thuật
10h45 - 11h00 Văn nghệ thiếu nhi
13h00 - 13h30 Đọc truyện dài kỳ
14h30 - 15h00 Xin chờ hồi kết
18h15 - 18h30 Văn nghệ thiếu nhi
18h30 - 19h00 Văn nghệ
19h00 - 19h30 Đọc truyện dài kỳ
19h30 - 20h00 Xin chờ hồi kết
20h30 - 20h45 Làn sóng Nghệ thuật
20h45 - 21h00 Câu chuyện nghệ thuật
21h45 - 22h00 Kể chuyện và Hát ru cho bé
22h30 - 23h00 Đọc truyện đêm khuya