Kịch nói Việt Nam: Nhịp cầu hội nhập

Kịch nói Việt Nam: Nhịp cầu hội nhập 20/11/2018

Cuộc trò chuyện cùng Tiến sĩ nghệ thuật học Nguyễn Thị Minh Thái về sự du nhập trong kịch nói Việt Nam

Tìm hiểu về vở tuồng cổ Đào Tam Xuân

Tìm hiểu về vở tuồng cổ Đào Tam Xuân 20/11/2018

Đào Tam Xuân là kịch bản truyền thống do NSND Quang Tốn, NSND Bạch Trà khai thác, với sự chỉnh lý của Bửu Tiến

Liên hoan Sân khấu chuyên nghiệp tuồng, bài chòi và dân ca kịch toàn quốc 2018: Khẳng định tinh hoa nghệ thuật truyền thống

Liên hoan Sân khấu chuyên nghiệp tuồng, bài chòi và dân ca kịch toàn quốc 2018: Khẳng định tinh hoa nghệ thuật truyền thống 24/10/2018

Tối 20/10/2018, Liên hoan Sân khấu chuyên nghiệp tuồng, bài chòi và dân ca kịch toàn quốc 2018 do Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam và Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Quảng Ngãi phối hợp tổ chức đã khai mạc tại thành phố Quảng Ngãi. Đây là hoạt động nghệ thuật góp phần bảo tồn và phát triển các di sản văn hóa phi vật thể truyền thống, trong đó có nghệ thuật Bài chòi vừa được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Phản ánh của Vinh Thông, PV Đài TNVN thường trú tại khu vực miền Trung.

Nhà viết kịch Xuân Trình: Vững tin ngày mai

Nhà viết kịch Xuân Trình: Vững tin ngày mai 19/10/2018

Nhà văn, nhà viết kịch, nhà báo Xuân Trình (1936-1991); Giải thưởng Nhà nước về Văn học - Nghệ thuật năm 2001; nguyên Phó Tổng thư ký Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Sân khấu... là một trong những nhà viết kịch hàng đầu của sân khấu hiện đại Việt Nam; với nhiều vở diễn nổi tiếng, gây nhiều tranh luận về nội dung, tư tưởng, nghệ thuật từ giữa những năm 60 - 90 của thế kỷ trước...

Sự hình thành của Sân khấu hóa dân ca Bài chòi

Sự hình thành của Sân khấu hóa dân ca Bài chòi 3/1/2018

Bài Chòi là một hình thức sinh hoạt văn hóa nghệ thuật dân gian truyền thống đặc sắc của người dân các tỉnh Trung bộ Việt Nam bao gồm các loại hình âm nhạc, thơ, diễn xuất sân khấu, hội họa… được biểu đạt dưới hình thức hội chơi Bài Chòi và trình diễn Bài Chòi. Đây là hoạt động văn hóa quan trọng trong cộng đồng làng xã, đáp ứng nhu cầu giải trí và thưởng thức nghệ thuật, thể hiện tình yêu quê hương đất nước và những kinh nghiệm trong cuộc sống dân gian.

Sự hình thành của Sân khấu hóa dân ca Bài chòi

Sự hình thành của Sân khấu hóa dân ca Bài chòi 3/1/2018

Bài Chòi là một hình thức sinh hoạt văn hóa nghệ thuật dân gian truyền thống đặc sắc của người dân các tỉnh Trung bộ Việt Nam bao gồm các loại hình âm nhạc, thơ, diễn xuất sân khấu, hội họa… được biểu đạt dưới hình thức hội chơi Bài Chòi và trình diễn Bài Chòi. Đây là hoạt động văn hóa quan trọng trong cộng đồng làng xã, đáp ứng nhu cầu giải trí và thưởng thức nghệ thuật, thể hiện tình yêu quê hương đất nước và những kinh nghiệm trong cuộc sống dân gian.

Kịch Lưu Quang Vũ

Kịch Lưu Quang Vũ 5/12/2017

Khởi đầu nghề viết kịch bằng các tiểu phẩm ngắn không gây được tiếng vang, vào giữa những năm 60 của thế kỷ 20 với sự ra đời cảu vở diễn "Sống mãi tuổi 17", tác giả Lưu Quang Vũ mới chính thức bước vào con đường sáng tác chuyên nghiệp. Được đạo diễn, nghệ sỹ ưu tú Hoàng Quân Tạo động viên, từ vở diễn đầu tay tác giả Lưu Quang Vũ cho ra đời liên tiếp ba vở diễn "Tôi và chúng ta", Khoảng khắc vô tận", "Quyền được hạnh phúc" gây tiếng lớn trong lòng những người yêu sân khấu lúc bấy giờ. Là người chứng kiến từ vở diễn đầu tay của tác giả Lưu Quang Vũ, đạo diễn, nghệ sỹ ưu túa Hoàng Quân Tạo vẫn nhớ như in những thay đổi trong sáng tác của cố tác giả, từ cấu trúc kịch bản cho đến ngôn ngữ văn học ở mỗi tác phẩm.

Tìm hiểu Nghệ thuật Sân khấu

Tìm hiểu Nghệ thuật Sân khấu 5/12/2017

"Những ngày đầu dựng Kịch Lưu Quang Vũ"

Những khác biệt trong cách khai thác nhân vật của sân khấu Tuồng và Chèo truyền thống

Những khác biệt trong cách khai thác nhân vật của sân khấu Tuồng và Chèo truyền thống 18/10/2017

Sân khấu Tuồng và Chèo không chỉ khác nhau trong trình thức biểu diễn, mà còn ở cách khai thác nội dung, xây dựng nhân vật và các giới hạn đề cập của từng loại hình. Sự khác biệt này là phong phú và hấp dẫn hơn nghệ thuật diễn xướng của người xưa.

Đời sống sân khấu Hà Nội trước và sau năm 1954

Đời sống sân khấu Hà Nội trước và sau năm 1954 18/10/2017

Thay đổi cơ bản nhất của sân khấu Hà Nội trước và sau năm 1954 chính là tính chuyên nghiệp. Nêu trước năm 1954, khi người Pháp còn chiếm đóng, sân khấu chủ yếu hoạt động tự phát với các gánh hát nghiệp dư, chưa có tổ chức bài bản, chuyên nghiệp như sau thời điểm Giải phóng Thủ đô - 10/1954.

Sân khấu xung kích thời kỳ chống Mỹ qua hồi ức của NSND Ngọc Viễn

Sân khấu xung kích thời kỳ chống Mỹ qua hồi ức của NSND Ngọc Viễn 14/3/2017

Trong những năm chiến tranh chống Mỹ cứu nước, sân khấu xung kích đóng vai trò quan trọng trong việc động viên tinh thần chiến sỹ ngoài mặt trận. Những vở diễn xung kích nổi tiếng một thời của Đoàn Chèo Tổng cục Hậu cần, nay là Nhà hát Chèo Quân đội, như; “Anh lái xe và cô chống lầy”, “Cô thợ chữa pháo”, “Bà mẹ chuyến đò Sông Mã” .v.v. đã ghi đậm dấu ấn trong tâm trí hầu hết các chiến sỹ và lực lượng Thanh niên xung phong. Điểm đặc biệt của những vở diễn này thường có thời lượng ngắn, ít nhân vật, đáp ứng tính cơ động cao nên người diễn viên có thể diễn mọi lúc, mọi nơi ở nhiều địa hình và hoàn cảnh khác nhau.

Những khác biệt của nhân vật Hề trong bộ ba

Những khác biệt của nhân vật Hề trong bộ ba "Bài ca giữ nước" của soạn giả Tào Mạt. 14/3/2017

Từ lâu trong hệ thống nhân vật của Chèo, Hề chèo đóng một vai trò hết sức quan trọng trong cấu trúc vở diễn. Trong ngũ cung, bao gồm năm mô hình nhân vật cơ bản của Chèo cổ, gồm: đào, kép, lão, mụ, hề, nhân vật Hề là dạng nhân vật không có số phận, được xếp thứ năm nhưng lại đóng vai trò hết sức quan trong trong việc điều tiết vở diễn. Kế thừa từ Chèo truyền thống, tác giả Tào Mạt sau này đã xây dựng nhân vật Hề Hoạn trong bộ ba Chèo "Bài ca giữ nước" có một số phận riêng, được dư luận đánh giá cao về sự kế thừa vốn nghệ thuật từ chèo cổ, tạo bước đột phá trong xây dựng mô hình nhân vật này của Chèo.

Nghệ sĩ nhân dân Thanh Hoài: Cuộc hành trình của những điệu Chèo

Nghệ sĩ nhân dân Thanh Hoài: Cuộc hành trình của những điệu Chèo 10/2/2017

Từ lâu nghệ thuật Chèo luôn là món ăn tinh thần quen thuộc của người dân vùng châu thổ đồng bằng Bắc bộ. Các gánh Chèo xưa, với lối diễn, trang trí sân khấu đơn giản nhưng luôn có sự tương tác, gần gũi với người xem, buộc người diễn phải có khả năng ứng diễn cao. Với việc chuyên nghiệp hóa hiện nay liệu Chèo có mất đi tính ứng diễn, sự tương tác với người xem như các gánh Chèo dân gian xưa? Mời quý vị và các bạn cùng theo dõi cuộc trò chuyện với NSND Thanh Hoài về : “Sự khác biệt giữa Chèo xưa và nay”:

Diễn xướng dân gian: Nguồn cảm hứng cho sân khấu kịch hát dân tộc

Diễn xướng dân gian: Nguồn cảm hứng cho sân khấu kịch hát dân tộc 2/2/2017

Từ lâu các vấn hầu đồng trong thực tế tín ngưỡng dân gian đã mang đậm tính diễn xướng, tạo cảm hứng cho những người làm sân khấu kịch hát dân tộc khai thác, sân khấu hóa và đưa nó lên sàn diễn. Tuy nhiên, nhìn ở góc độ nghệ thuật, việc khai thác các hình thức diễn xướng tín ngưỡng dân gian này trong từng loại hình kịch hát lại có sự “đậm, nhạt” khác nhau. Nếu ở Tuồng và Cải lương, Hát văn chỉ được khai thác trong các tình huống nhất định của vở diễn thì ở Chèo lại xây dựng hẳn tiết mục riêng, khai thác cụ thể về các làn điệu và trình thức diễn xướng hầu đồng. Từ cách khai thác này, sân khấu kịch hát đã đem đến cho đông đảo khán giả biết tới các hình thức tín ngưỡng dân gian đặc sắc của dân tộc.

Mã QRCODE xem trên mobile
chương trình hôm nay
08h00 - 08h30 Điểm hẹn Văn nghệ
10h45 - 11h00 Văn nghệ thiếu nhi
13h00 - 13h30 Đọc truyện dài kỳ
18h15 - 18h30 Văn nghệ thiếu nhi
18h30 - 19h00 Điểm hẹn Văn nghệ
19h00 - 19h30 Đọc truyện dài kỳ
19h30 - 21h00 Sân khấu truyền thanh
21h45 - 22h00 Kể chuyện và Hát ru cho bé
22h30 - 23h00

Tiếng thơ (đang phát)