Phục dựng rối dây Việt Nam26/11/2015

Nếu như trước đây kỹ thuật biểu diễn rối dây thường xuất hiện trong các tiết mục ngắn, cấu tạo bộ máy con rối không quá phức tạp, ít dây và người nghệ sỹ điều khiển ở cự ly ngắn. Hiện tại, với việc phục dựng rối dây qua vở diễn "Vũ điệu Hoa Quỳnh" đã được các nghệ sỹ rối tạo hình, sáng tạo với bộ máy con rối và cách thức biểu diễn phức tạp hơn rất nhiều, với mục đích thể hiện một vở diễn dài hơi chứ không còn là những tiết mục nhỏ lẻ như trước nữa.

Mặt nạ trong sân khấu Tuồng: Thông điệp về tính cách nhân vật

Mặt nạ trong sân khấu Tuồng: Thông điệp về tính cách nhân vật 20/11/2015

Trong nghệ thuật Tuồng truyền thống, bên cạnh trình thức biểu diễn, nghệ thuật hóa trang - hay nói cụ thể hơn là vẽ mặt nạ - cũng là một phương tiện giúp người nghệ sĩ biểu diễn lột tả tính cách nhân vật... Câu chuyện giữa phóng viên Trần Hiếu và NSND Đàm Liên giúp người nghe hiểu hơn về nghệ thuật hóa trang nhân vật Tuồng

NSND Đàm Liên: Người góp công khai sinh

NSND Đàm Liên: Người góp công khai sinh "Ông già cõng vợ đi hội" 30/10/2015

Cùng với trình thức biểu diễn, cách thức hóa trang theo mô hình nhân vật giữ vai trò quan trọng trong nghệ thuật Tuồng. Với vai diễn Ông già cõng vợ đi xem hội, NSND Đàm Liên bằng những sáng tạo trong vũ đạo, nghệ thuật diễn xuất và đặc biệt là hóa tráng đã mang đến sự thành công bất ngờ cùng sức sống lâu bền cho vai diễn.

Nhà văn, nhà viết kịch Xuân Đức:

Nhà văn, nhà viết kịch Xuân Đức: "Đề tài chiến tranh là món nợ tinh thần" 24/9/2015

Nhà văn, nhà viết kịch Xuân Đức là người gắn bó và gặt hái nhiều thành công với các tác phẩm về đề tài chiến tranh cách mạng. Đây là mảng đề tài lớn của văn học nghệ thuật Việt Nam nói chung, sân khấu Việt Nam nói riêng. Chiến tranh đã lùi xa nhiều thập niên, nhưng dư âm của nó với đầy đủ sự khốc liệt dường như vẫn còn mãi trong nhiều thế hệ văn nghệ sĩ. Viết về cuộc chiến, đối với nhiều người là trách nhiệm, là món nợ tinh thần…

NSƯT Trần Nhượng: Hành trình nghệ thuật và Sân khấu Kịch nói Công an Nhân dân

NSƯT Trần Nhượng: Hành trình nghệ thuật và Sân khấu Kịch nói Công an Nhân dân 21/8/2015

Là người gắn bó cả sự nghiệp với mảng đề tài người chiến sỹ công an, NSUT, đạo diễn Trần Nhượng đã ghi dấu ấn qua những vai diễn trong các vở “Nữ ký giả”, “Bản danh sách điệp viên 1”, “Bản danh sách điệp viên 2”...v.v... Những đóng góp của ông không chỉ dừng lại ở các vai diễn, trong công tác đạo diễn ông cũng gặt hái thành công với những sáng tạo của mình.

Đào tạo theo hình thức truyền vai: Sớm phát lộ tài năng diễn xuất

Đào tạo theo hình thức truyền vai: Sớm phát lộ tài năng diễn xuất 9/6/2015

Cùng với việc đào tạo nghệ sĩ biểu diễn theo hình thức tuyển sinh tại các trường văn hóa-nghệ thuật hoặc kết hợp, liên kết tuyển sinh giữa nhà trường và đơn vị nghệ thuật, nơi nghệ sĩ được tuyển dụng sau này, còn một hình thức đào tạo khác được những nghệ sĩ, nghệ nhân có uy tín trong đơn vị nghệ thuật đánh giá cao, đó là cách dạy nghề diễn từ chính những vai mẫu (Tìm hiểu NT SK 4/5/2015)

Nghệ thuật cho thiếu nhi: Góc nhìn của người quản lý và nghệ sĩ

Nghệ thuật cho thiếu nhi: Góc nhìn của người quản lý và nghệ sĩ 27/5/2015

SK luôn cần có khán giả, SK dành cho thiếu nhi cũng không phải là ngoại lệ. Nhưng trẻ em không được tự do lựa chọn hình thức nghệ thuật cho mình mà phải dựa vào các bậc phụ huynh. Trong sự phong phú, đa dạng của các hình thức giải trí, việc lựa chọn những giá trị phù hợp cho con trẻ như thế nào là vấn đề nhiều bậc phụ huynh rất quan tâm.

NSND Đàm Liên: Đam mê và khát vọng trên sân khấu Tuồng

NSND Đàm Liên: Đam mê và khát vọng trên sân khấu Tuồng 23/4/2015

Trong hành trình nghệ thuật của mình, tên tuổi NSND Đàm Liên gắn với nhiều nhân vật, vở diễn kinh điển của nghệ thuật Tuồng. Có thể kể tới các vở diễn Sơn Hậu, Hồ Nguyệt Cô hóa cáo, Ông già cõng vợ đi xem hội, Bà chúa học đàn, Trưng Trắc.v.v. Đặc biệt vai Trưng Trắc trong vở tuồng lịch sử cùng tên đã đánh dấu sự bừng sáng của một tài năng diễn xuất ở vào độ chín tuổi nghề. Vở diễn được dàn dựng và ra mắt ở thời điểm 1974, 1975 - thời khắc đánh dấu mốc son chói lọi của lịch sử dân tộc.

Đạo diễn sân khấu dân tộc: Người mang đến tính chuyên nghiệp cho nghệ thuật truyền thống

Đạo diễn sân khấu dân tộc: Người mang đến tính chuyên nghiệp cho nghệ thuật truyền thống 20/4/2015

Cùng với diễn viên, đạo diễn là người đặt những viên gạch đầu tiên cho một vở diễn-tác phẩm sân khấu. Người ta nói rằng: "Không có đạo diễn, vở diễn không thể mở màn"

NSƯT Diễm Lộc: Ký ức 40 năm

NSƯT Diễm Lộc: Ký ức 40 năm 20/4/2015

Trong những ngày xuân 1975 lịch sử, theo bước hành quân thần tốc của người chiến sĩ giả phóng, nhiều nghệ sĩ, đơn vị nghệ thuật cũng đến với nhưng vùng đất vừa ngớt tiếng súng, mang lời ca, vở diễn phục vụ đồng bào và chiến sĩ Miền Nam

Sân khấu thành phố Hồ Chí Minh 30/04/1975: Dấu mốc hội nhập

Sân khấu thành phố Hồ Chí Minh 30/04/1975: Dấu mốc hội nhập 3/4/2015

Điều gì đã biến đổi nền sân khấu vốn mang nặng dấu ấn thị trường, âm hưởng giải trí của thành phố Sài Gòn trước ngày giải phóng để có một diện mạo đa dạng, năng động như hiện nay? Lý giải từ chương trình Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu phát sóng 01/04/2015 qua cuộc trò chuyện giữa Nhà nghiên cứu sân khấu Nguyễn Văn Thành cùng phóng viên Cao Ngọc.

Sân khấu Sài Gòn trước 1975: Độc tôn nghệ thuật cải lương

Sân khấu Sài Gòn trước 1975: Độc tôn nghệ thuật cải lương 3/4/2015

Có những thời điểm lịch sử đất nước song trùng với lịch sử nghệ thuật. Đó chính là thời khắc lịch sử 30/4/1975. Sân khấu miền Nam nói chung, sân khấu thành phố HCM nói riêng đã có sự “thay da đổi thịt” ngoạn mục...Cùng nhà nghiên cứu sân khấu Nguyễn Văn Thành tìm hiểu về sân khấu Sài Gòn trước giải phóng…(Tìm hiểu NTSK 25/3/2015)

Chèo dân gian Làng Khuốc: Sức sống ngàn đời

Chèo dân gian Làng Khuốc: Sức sống ngàn đời 24/3/2015

Ở Làng Khuốc-Xã Phong Châu-Huyện Đông Hưng-tỉnh Thái Bình từ hàng chục thế kỷ nay vẫn luôn vang vọng điệu nhạc, lời ca của bao thế hệ nghệ nhân Chèo. Trải qua bao đổi thay, biến thiên của thời cuộc, tình yêu nghệ thuật của những người dân quê mộc mạc chẳng hề vơi cạn, góp phần làm nên nét tinh hoa của Chiếng chéo Nam.

Tiếng cười trong nghệ thuật Tuồng: Nét chấm phá thú vị

Tiếng cười trong nghệ thuật Tuồng: Nét chấm phá thú vị 13/3/2015

Với sân khấu truyền thống, nếu như Chèo được ví như nghệ thuật dân gian với đặc trung là tiếng cười thì Tuồng được coi là nghệ thuật cung đình, có xu phản ánh những nội dung bi hùng. Nhưng, nếu tìm hiểu kỹ hơn, tiếng cười trong Tuồng cũng mang nhiều ẩn số thú vị…

Bi kịch và nhân vật nữ trong bi kich

Bi kịch và nhân vật nữ trong bi kich 6/3/2015

Hình ảnh người phụ nữ luôn được coi là trung tâm của vở diễn sân khấu, là biểu tượng cho cái đẹp, khát vọng hạnh phúc và tình yêu, sự thánh thiện và trong sáng của tình người.

Mã QRCODE xem trên mobile
chương trình hôm nay
06h00 - 06h30 Hành trình sáng tạo
08h00 - 08h30 Trang Văn nghệ Chủ nhật
10h45 - 11h00 Văn nghệ thiếu nhi
13h00 - 13h30 Đọc truyện dài kỳ
14h00 - 14h30 Hành trình sáng tạo
18h15 - 18h30 Văn nghệ thiếu nhi
18h30 - 19h00 Trang Văn nghệ Chủ nhật
19h00 - 19h30 Đọc truyện dài kỳ
19h30 - 20h00 Đối thoại mở
21h30 - 22h00 Tiếng thơ