Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 8 kết quả

"Ghét Cô Vy - Yêu Văn Học": Chữa bài văn nghị luận

Ngày phát hành 0:0 | 29/4/2020

Lượt nghe: 638

Với đề làm văn “Qua đại dịch Covid 19, anh/ chị có nhận thức như thế nào về trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng”, cô Hoàng Thị Trang - giáo viên trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên (Hà Nội) sẽ chữa một bài văn cụ thể, từ đó giúp chúng mình hình dung về yêu cầu đề bài, các luận điểm, các thao tác thực hiện... (Văn nghệ thiếu nhi 29/04/2020)

Bài văn nghị luận: Học để làm gì?

Bài văn nghị luận: Học để làm gì?

Ngày phát hành 0:0 | 6/12/2018

Lượt nghe: 724

"Học để làm gì?" - Chủ đề bài nghị luận xã hội này vốn rất quen thuộc, nhưng mỗi bạn lại có cách lập luận, lý giải khác nhau. Ở đây, chúng ta cùng nghe bài văn của bạn Nguyễn Phương Lan, lớp 10 trường THPT Nguyễn Gia Thiều, thành phố Hồ Chí Minh, sau đó là những tranh luận giữa bạn Hương Giang và bạn Trà My, học sinh lớp 11D6, trường THPH Vinschool. Các bạn ấy có suy nghĩ gì giống và khác chúng ta... (Văn nghệ thiếu nhi - Trang Văn học nhà trường 03/12/2018)

Bí quyết chinh phục bài văn nghị luận xã hội

Bí quyết chinh phục bài văn nghị luận xã hội

Ngày phát hành 0:0 | 13/11/2018

Lượt nghe: 640

Đang trôi chảy với kiểu bài phân tích tác phẩm, đầy cảm xúc với thể loại phát biểu cảm nghĩ, dí dủm khi viết thư, ấy vậy mà, đùng một cái, nhảy sang làm nghị luận xã hội. Lý thuyết thì nắm vững, mà sao thực hành rối như tơ vò. Hiểu tâm tư ấy, cô Nguyễn Thị Tố Uyên, giáo viên ngữ văn trường THCS Lương Thế Vinh - Hà Nội sẽ tư vấn cho chúng mình cách làm bài văn nghị luận xã hội... (Văn nghệ thiếu nhi - Trang văn học nhà trường 12/11/2018)

Khi facebook đi vào bài văn nghị luận

Khi facebook đi vào bài văn nghị luận

Ngày phát hành 0:0 | 6/11/2018

Lượt nghe: 662

Một chiếc điện thoại thông minh kết nối mạng, một tài khoản facebook, zalo, thế là chúng ta đã hí hoáy cả ngày được, lướt tin, nghe nhạc, chát chít với bạn bè. Và khi phải làm một bài văn nghị luận về việc sử dụng mạng xã hội, các bạn trẻ đã viết gì? (Văn nghệ thiếu nhi - Trang Văn học nhà trường 5/11/2018)

Kĩ năng viết đoạn văn nghị luận

Kĩ năng viết đoạn văn nghị luận

Ngày phát hành 0:0 | 15/3/2017

Lượt nghe: 1350

Đề thi thử nghiệm lần 1 và lần 2 kì thi trung học phổ thông quốc gia 2017, phần làm văn có một câu (2 điểm) yêu cầu viết một đoạn văn ngắn chừng 200 chữ về một nội dung nghị luận xã hội. Đây là điểm mới của cấu trúc đề thi năm nay. Hẳn nhiều bạn sẽ băn khoăn về kỹ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội ngắn, làm thế nào đáp ứng tốt được yêu cầu của đề bài trong số lượng giới hạn về câu chữ. (Văn học nhà trường 14/03/2017)

Kinh nghiệm làm bài văn nghị luận văn học

Kinh nghiệm làm bài văn nghị luận văn học

Ngày phát hành 11:22 | 23/11/2021

Lượt nghe: 591

Trước khi làm bài, cần tìm hiểu về nội dung, yêu cầu của đề bài, định hướng xây dựng văn bản. Bước định hướng là khâu rất quan trọng trong bài văn nghị luận văn học. Định hướng đúng sẽ tránh viết sai thể loại, lạc đề. Vì thế cần phải đọc kỹ để và xác định thể loại, nội dung, giới hạn đề cùng những yêu cầu phụ... (Văn nghệ thiếu nhi 22/11/2021)

Kinh nghiệm làm bài văn nghị luận xã hội

Kinh nghiệm làm bài văn nghị luận xã hội

Ngày phát hành 19:39 | 22/1/2021

Lượt nghe: 863

Để làm tốt một bài văn nghị luận xã hội thật chả đơn giản tí nào. Nó vừa khô và khó. Bao nhiêu lý thuyết nhưng thật khó nhằn. Cách hiệu quả nhất vẫn là bắt tay vào thực hành, lên dàn ý, tập viết từng phần, không quên lắng nghe thầy cô hướng dẫn và học hỏi kinh nghiệm từ bạn bè... (Văn nghệ thiếu nhi - Trang văn học nhà trường 18/01/2021)

Mở bài và kết bài trong văn nghị luận

Mở bài và kết bài trong văn nghị luận

Ngày phát hành 0:0 | 26/5/2020

Lượt nghe: 675

Trong kết cấu bài văn nghị luận, mở bài là phần đầu tiên gây ấn tượng, kết bài lại tổng kết những đặc sắc nội dung và nghệ thuật của toàn bài. Phần mở bài, kết bài tuy chiếm dung lượng nhỏ nhưng lại rất quan trọng trong bài thi... (Văn nghệ thiếu nhi 25/05/2020)

Mã QRCODE xem trên mobile
chương trình hôm nay
06h00 - 06h30 Hành trình sáng tạo
08h00 - 08h30 Trang Văn nghệ Chủ nhật
10h45 - 11h00 Văn nghệ thiếu nhi
13h00 - 13h30 Đọc truyện dài kỳ
14h00 - 14h30 Hành trình sáng tạo
18h15 - 18h30 Văn nghệ thiếu nhi
18h30 - 19h00 Trang Văn nghệ Chủ nhật
19h00 - 19h30 Đọc truyện dài kỳ
19h30 - 20h00 Đối thoại mở
21h30 - 22h00 Tiếng thơ