Ngày phát hành 0:0 | 29/11/2016
Lượt nghe: 4447
Chí Phèo và Thị Nở luôn mang nỗi đau vì không chịu nổi điều tiếng của người đời mà trót bỏ con nơi lò gạch. Chí Phèo đi tìm con ở khắp nơi. Thị Nở nhờ sự gợi ý từ những ẩm thực gia truyền nên nhắc chồng tìm con ở Công ty đòi nợ thuê. Vậy là Chí Phèo nguyên gốc gặp được Chí Phèo thời hiện đại…
Ngày phát hành 0:0 | 4/11/2019
Lượt nghe: 1983
Gần 80 năm trước, nhà văn Nam Cao đã kết lại truyện ngắn “Chí Phèo” với hình ảnh Thị Nở “nhìn trộm bà cô, rồi nhìn nhanh xuống bụng: - Nói dại, nếu mình chửa, bây giờ hắn chết rồi, thì làm ăn thế nào? Ðột nhiên thị thấy thoáng hiện ra một cái lò gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa và vắng người qua lại”... Cái kết bỏ ngỏ ấy có lẽ đã xui khiến nhà văn Nguyễn Thế Hùng viết “Chuyện làng chưa cũ”, tác phẩm tham dự cuộc thi truyện ngắn “Làng Việt thời hội nhập”. Mời các bạn theo dõi một phiên bản câu chuyện về con cháu của nhân vật Chí Phèo...
Ngày phát hành 0:0 | 3/2/2020
Lượt nghe: 463
Ở truyện ngắn "Chí Phèo" của nhà văn Nam Cao, những nhân vật như Chí Phèo, Thị Nở, Bá Kiến, hay bà cô Thị Nở, các chi tiết như cái lò gạch cũ, bát cháo hành... có một sức sống mãnh liệt, từ trang sách bước ra cuộc đời... (Văn nghệ thiếu nhi 27/01/2020)
Ngày phát hành 0:0 | 17/7/2017
Lượt nghe: 1026
Tiếp nhận tác phẩm văn học và trình bày những cảm nhận, thu hoạch của mình về tác phẩm đó qua ngôn ngữ viết là công việc thường ngày của chúng mình, được thực hiện qua các bài kiểm tra, bài thi. Bên cạnh đó, chúng ta còn trình bày bằng ngôn ngữ nói. Có thể nhận diện điều này qua các hình thức như kiểm tra miệng, tự ôn luyện bài hoặc truy bài cùng bạn bè. Trình bày bằng ngôn ngữ nói giúp mình rất nhiều về tư duy, về phong thái tự tin, trôi chảy mạch lạc trong giao tiếp, diễn đạt vấn đề đấy. Tham gia Trang văn học nhà trường tuần này, bạn Anh Thư (học sinh lớp 12 chuyên văn trường THPT chuyên Quốc học Huế) chia sẻ những cảm nhận của bạn ấy về truyện ngắn “Chí Phèo” được học trong chương trình ngữ văn lớp 11. (Văn học nhà trường 17/7/2017)