Đọc truyện "Học trò phố huyện" - Buổi 27 - Nỗi buồn Ngũ long công chúa5/11/2019

Bố mẹ Tâm An muốn đưa bạn về quê, không tiếp tục theo học nữa. Hạnh Chi thì thay đổi, ăn diện hơn và có phần xa cách các bạn. Kết quả học tập của Hạnh Chi cũng sa sút. Nhóm Ngũ long công chúa đang có nguy vơ tan vỡ... (Đọc truyện "Học trò phố huyện" - Buổi 27)

Đọc truyện

Đọc truyện "Học trò phố huyện" - Buổi 26 - Tâm An bị ốm 5/11/2019

Công việc kinh doanh cà phê bị thua lỗ khiến bố mẹ Tâm An chưa kịp gửi tiền học cho con. Tâm An đã phải đi làm thêm ở một cơ sở xay bột cách nhà trọ khoảng 4km. Nhưng do làm việc quá nhiều cộng thêm tinh thần bất an mỗi khi về nhà trọ khiến cô bạn không thể gắng gượng thêm được nữa... (Đọc truyện "Học trò phố huyện" - Buổi 26)

Đọc truyện

Đọc truyện "Học trò phố huyện" - Buổi 25 - Tâm An chuyển nhà 5/11/2019

Nhận thấy chỗ ở trọ không an toàn nên Tâm An đã nhờ Hoài và Tú Quyên đến chuyển đồ đạc đi tìm chỗ trọ khác. Và để tăng thêm khí thế “mạnh mẽ cho Tâm An”, Hoài nhờ thêm Trâm và Duy - em của Hoài đến trợ giúp. Trong lúc chuyển nhà, Tâm An không may bị trúng gió và ngất lịm đi. Tình thế vô cùng nguy cấp khi bên cạnh các bạn không có người lớn... (Đọc truyện "Học trò phố huyện" - Buổi 25)

Các tác phẩm được giải từ cuộc thi

Các tác phẩm được giải từ cuộc thi "Đóa hoa đồng thoại" lần thứ II 5/11/2019

Nếu như ở mùa giải năm trước, Ban tổ chức chỉ trao được 2 giải nhất ở 2 hạng mục Tiểu học và Tự do, thì năm nay cả ba hạng mục là Tiểu học, Trung học cơ sở và Tự do đều có tác phẩm đoạt giải nhất. Đó là các tác phẩm “Bướm lá” của Bùi Mai Khuê, “Câu chuyện của hạt đỗ con” của Nguyễn Diệu Linh Chi và “Quả trứng thần kỳ” của Nguyễn Thế Vinh. Cả ba tác phẩm đều giàu trí tưởng tượng, mang tinh thần đoàn kết chia sẻ cùng nhau, và lấp lánh vẻ đẹp của những tâm hồn thơ trẻ... (Văn nghệ thiếu nhi 31/10/2019)

Kỹ thuật vẽ lọ hoa và quả mùa thu

Kỹ thuật vẽ lọ hoa và quả mùa thu 31/10/2019

Điều cơ bản nhất của nghệ thuật vẽ tranh có lẽ đó chính là vẽ tĩnh vật. Không phải ngẫu nhiên mà các họa sĩ đều chú trọng và quan tâm đến sự khởi đầu này, bởi khi bạn vẽ tĩnh vật như lọ hoa, quả nhưng lại có hồn và sống động như thật, lúc ấy bạn chính là một họa sĩ đích thực. Cùng gặp gỡ họa sĩ Đặng Việt Linh để nghe anh chia sẻ về kỹ thuật vẽ lọ hoa và quả mùa thu nhé... (Văn nghệ thiếu nhi 30/10/2019)

Tiếp nhận văn học trung đại

Tiếp nhận văn học trung đại 31/10/2019

Hàm súc và đa nghĩa là hai đặc trưng dễ nhận thấy trong các tác phẩm văn học trung đại vốn đã cách xa chúng ta hàng thế kỷ. Tuy nhiên, nắm bắt được những tín hiệu nghệ thuật sẽ là chìa khóa giúp chúng ta mở lối vào các tác phẩm này với bao điều thú vị về văn hóa, lịch sử. Cuộc trò chuyện giữa biên tập viên Hương Giang và cô Phạm Thị Ngọc – giáo viên Ngữ văn trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, quận Cầu Giấy, Hà Nội đem lại cho chúng ta những thông tin bổ ích về điều này... (Văn nghệ thiếu nhi - Trang văn học nhà trường 28/10/2019)

Đọc truyện

Đọc truyện "Học trò phố huyện" - Buổi 24 - Bạn tốt của nhóm Ngũ long 31/10/2019

Gặp anh Huỳnh, Hoài đã kể sự tình về Tâm An cho anh Huỳnh nghe, lại việc của Minh Thi nữa. Anh Huỳnh gợi ý về công việc bán cafe ở một quán quen nữa sẽ hợp với Minh Thi trong giai đoạn này. Hoài rất biết ơn về sự giúp đỡ của anh Huỳnh đối với mình và các bạn... (Đọc truyện "Học trò phố huyện" - Buổi 24)

Đọc truyện

Đọc truyện "Học trò phố huyện" - Buổi 23 - Tâm An gặp nguy hiểm 31/10/2019

Tú Quyên kể cho Hoài nghe chuyện xảy ra đêm qua tại phòng trọ Tâm An, nửa đêm ông chủ phòng trọ gõ cửa gạ gẫm. Nỗi hoảng sợ vẫn còn in trên khuôn mặt Tâm An. Hoài khuyên các bạn phải nhanh chóng chuyển phòng trọ trong ngày hôm nay, không thể chậm trễ... (Đọc truyện "Học trò phố huyện" - Buổi 23)

Đọc truyện

Đọc truyện "Học trò phố huyện" - Buổi 22 - Hạnh Chi thay đổi 31/10/2019

Tâm An, Hoài và Tú Quyên đã xin được việc làm thêm, trong khi Minh Thi và Hạnh Chi vẫn chưa tìm được việc. Thời gian này, Hạnh Chi có thêm những người bạn mới, tỏ ra không quan tâm tới nhóm Ngũ nương công chúa như trước kia. Điều này khiến các bạn khá buồn, nhưng cũng không biết nói sau... (Đọc truyện "Học trò phố huyện" - Buổi 22)

Thông điệp qua ca khúc

Thông điệp qua ca khúc "Vì cuộc sống đẹp tươi" 24/10/2019

Vào đầu năm học mới, chúng mình đã gặp gỡ nhà thơ Nguyễn Trọng Hoàn và nhạc sĩ Bùi Anh Tú cùng tác phẩm thơ phổ nhạc mang tên “Em đến trường mầm non”. Trong “Trang nghệ thuật” hôm nay, nhà thơ Nguyễn Trọng Hoàn và nhạc sĩ Bùi Anh Tú sẽ cùng trở lại để tiếp tục chia sẻ về một bài hát phổ thơ có ý nghĩa không nhỏ đến nhận thức của mỗi chúng ta về việc chung tay bảo vệ môi trường. Đó là ca khúc “Vì cuộc sống đẹp tươi”... (Văn nghệ thiếu nhi 23/10/2019)

Ngôn ngữ của tranh thêu

Ngôn ngữ của tranh thêu 22/10/2019

Các mũi thêu mượt mà, màu sắc tươi tắn... Để có được một bức tranh thêu tay truyền thống, người thợ thêu phải mất rất nhiều thời gian. Tranh thêu truyền thống không đơn giản chỉ là kỹ thuật mà còn là tình cảm là tâm hồn của người thợ được truyền tải qua mỗi bức tranh. Chính vì thế mỗi bức tranh đều có nét riêng biệt và có hồn... (Trang văn học nghệ thuật tuổi mới lớn 22/10/2019)

"Bài ca ngất ngưởng" trong văn học nhà trường 22/10/2019

Chương trình Ngữ văn lớp 11 mà chúng ta đang học có bài thơ rất lạ, rất riêng, đó chính là “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ - một nhà thơ tài hoa, phóng khoáng và khí phách hiên ngang. "Ngất ngưởng" là một phong cách bên ngoài, còn bên trong lại chứa chất bao tâm sự, nỗi niềm ưu tư của một vị quan vì dân vì nước... (Văn nghệ thiếu nhi 21/10/2019)

Đọc truyện

Đọc truyện "Học trò phố huyện" - Buổi 21 - Lý do của Tú Quyên 22/10/2019

Biết chú của anh Huỳnh mới mở quán cà phê Thanh Thanh, Hoài mạnh dạn giới thiệu Minh Thi vào làm việc. Trên đường trở về, Hoài ngượng khi 2 cô bạn nói anh Huỳnh thích cô. Nếu anh không thích sao lại giúp Hoài nhiệt tình như vậy? Lúc này Tú Quyên mới nói lý do tại sao mình không muốn ở trọ cùng Hạnh Chi nữa... (Đọc truyện "Học trò phố huyện" - Buổi 21)

Đọc truyện

Đọc truyện "Học trò phố huyện" - Buổi 20 - Tú Quyên thử việc thành công 22/10/2019

Hoài đến mấy quán cơm phở và cà phê xin việc cho Minh Thi nhưng không thành. Sau khi viết thư về quê Tú Quyên, Hoài bất ngờ khi gặp bạn ở phòng trọ. Cô thắc mắc tại sao Tú Quyên khăng khăng không muốn ở trọ cùng Hạnh Chi nữa nhưng không nhận được lời giải thích. Buổi thử việc tại bể bơi của Tú Quyên rất thành công và chắc cô sẽ được nhận vào làm tại bể bơi...

Đọc truyện

Đọc truyện "Học trò phố huyện" - Buổi 19 - Làm thêm kì nghỉ hè 22/10/2019

Anh Huỳnh nhờ Ngọc nhắn với cô bạn Tú Quyên là anh đã xin việc cho Tú Quyên tại một bể bơi tư nhân. Biết hoàn cảnh gia đình các bạn khá khó khăn nên Hoài vội gọi điện ngay để báo tin cho Tú Quyên. Nhưng Hoài gọi điện mấy lần mà không thấy ai nhận máy. Hoài đành gọi điện và nói chuyện với Minh Thi, cô bất ngờ và khó xử khi Minh Thi nhờ mình giới thiệu vào giúp việc trong quán ăn của má... (Đọc truyện "Học trò phố huyện" - Buổi 19)

Mã QRCODE xem trên mobile
chương trình hôm nay
08h00 - 08h30 Điểm hẹn Văn nghệ
10h45 - 11h00 Văn nghệ thiếu nhi
13h00 - 13h30 Đọc truyện dài kỳ
18h15 - 18h30 Văn nghệ thiếu nhi
18h30 - 19h00 Điểm hẹn Văn nghệ
19h00 - 19h30 Đọc truyện dài kỳ
19h30 - 21h00 Sân khấu truyền thanh
21h45 - 22h00 Kể chuyện và Hát ru cho bé
22h30 - 23h00 Tiếng thơ