Truyện về những loài chim đi tránh rét 20/3/2023

Khi chuyển sang sinh sống ở nơi khác, các loài chim bàn bạc với nhau để tìm vùng đất nhiều thức ăn nhưng chúng luôn tị nạnh và nghi ngờ nhau. Các bé có muốn biết loài chim cuối cùng có tìm được nơi trú ẩn an toàn không? Cùng nghe câu chuyện “Chim di trú” nhé! (Kể chuyện và hát ru 17/03/2023)

Ba chú heo con (Phần 2)

Ba chú heo con (Phần 2) 20/3/2023

Anh Cả Lười bị con sói tấn công, anh Hai Bự và em Út Chăm thì sao? Út Chăm đã đối phó với con sói hung dữ ấy như thế nào? Các bé cùng tiếp tục nghe câu chuyện “Ba chú heo con” để biết kết quả nhé! (Kể chuyện và hát ru 14/03/2023)

Ba chú heo con (Phần 1)

Ba chú heo con (Phần 1) 20/3/2023

Ba anh em nhà heo với ba tính cách khác nhau. Anh heo cả lười lắm nên ai cũng gọi là Cả Lười. Anh thứ hai ham ăn nên béo ơi là béo, đặt tên là Hai Bự. Còn cậu út chăm chỉ, siêng năng nên gọi là Út Chăm. Vì lười biếng quá nên anh Cả Lười làm nhà bằng cỏ. Điều gì sẽ xảy ra với căn nhà bằng cỏ này? (Kể chuyện và hát ru 13/03/2023)

Chọn ngữ liệu cho môn Ngữ văn

Chọn ngữ liệu cho môn Ngữ văn 15/3/2023

Một trong những yêu cầu đổi mới dạy học và ra đề thi ở bậcTHCS và THPT chính là phát huy tính chủ động và sáng tạo của học sinh. Do vậy, nhiều năm nay, việc ra đề thi có sử dụng ngữ liệu ngoài sách giáo khoa rất được chú ý và có tác dụng rất lớn đối với việc học văn trong nhà trường... (Văn nghệ thiếu nhi 13/03/2023)

Đọc truyện “Rô-bin-xơn Cơ-ru-xô” - Buổi thứ mười sáu - Người tù binh

Đọc truyện “Rô-bin-xơn Cơ-ru-xô” - Buổi thứ mười sáu - Người tù binh 15/3/2023

Người tù binh nói những câu mà Rô-bin-xơn không hiểu nhưng có lẽ đó là lời cảm ơn. Lần đầu tiên, sau hai mươi lăm năm trời lưu lại ở đảo hoang này, anh mới lại nghe tiếng người. Anh xúc động vô cùng, rơm rớm nước mắt và đỡ người tù binh dậy. Ro-bin-son đặt tên cho anh ta là Thứ Sáu... (Văn nghệ thiếu nhi 12/03/2023)

Đọc truyện “Rô-bin-xơn Cơ-ru-xô” - Buổi thứ mười lăm - Cuộc đổ bộ của thổ dân

Đọc truyện “Rô-bin-xơn Cơ-ru-xô” - Buổi thứ mười lăm - Cuộc đổ bộ của thổ dân 15/3/2023

Ro-bin-son đã vui vẻ trở lại, làm việc chăm chỉ và tận hưởng những thành quả lao động. Niềm vui chưa được bao lâu thì anh phát hiện ra những chiếc thuyền của thổ dân neo trên bãi biển. Họ đã trở lại sau hơn một năm... (Văn nghệ thiếu nhi 11/03/2023)

Đọc truyện “Rô-bin-xơn Cơ-ru-xô” - Buổi thứ mười bốn - Nỗi lo thường trực

Đọc truyện “Rô-bin-xơn Cơ-ru-xô” - Buổi thứ mười bốn - Nỗi lo thường trực 15/3/2023

Ro-bin-son quyết định phải làm việc để quên đi nỗi lo sợ bị tấn công. Anh lại chăm đàn dê, hàng ngày cho chúng ăn, sửa lại chuồng, đào thêm một cái hàng xuyên qua núi... Sau khi tìm được một nơi trú ngụ trên sườn núi, Ro-bin-son vững dạ hơn khi đứng đó quan sát bờ biển, phòng khi thổ dân lên đảo, anh sẽ có nơi ẩn nấp an toàn... (Văn nghệ thiếu nhi 10/03/2023)

Hương rừng thơm từ

Hương rừng thơm từ "Những phiến lá xanh non" 15/3/2023

Trại bồi dưỡng sáng tác văn thơ thiếu nhi “Hương Rừng” của Hội Văn học nghệ thuật Đắk Lắk tổ chức năm vừa qua đã nhận được những trái ngọt, tập hợp trong cuốn sách “Những phiến lá xanh non”. Ở đó là những truyện ngắn xinh xắn, những bài thơ gieo vần còn vụng mà thực đáng yêu, những tản văn, tùy bút về vùng đất Tây Nguyên yêu quý... (Văn nghệ thiếu nhi 06/03/2023)

Đọc truyện “Rô-bin-xơn Cơ-ru-xô” - Buổi thứ mười ba - Hạ thủy

Đọc truyện “Rô-bin-xơn Cơ-ru-xô” - Buổi thứ mười ba - Hạ thủy 15/3/2023

Suốt một thời gian dài, ngoài việc đi săn và trồng lúa, chăm sóc cây ăn quả, thì Rô-bin-sơn còn dành thời gian để đóng thuyền. Rút kinh nghiệm từ lần đóng thuyền trước, lần này Rô-bin-sơn chỉ đóng chiếc thuyền nhỏ để dễ dàng hạ thủy. Vậy trong quá trình đóng chiếc thuyền thứ hai này, anh có gặp khó khăn gì không? (Văn nghệ thiếu nhi 05/03/2022)

Đọc truyện “Rô-bin-xơn Cơ-ru-xô” - Buổi thứ mười hai - Những ngày vui

Đọc truyện “Rô-bin-xơn Cơ-ru-xô” - Buổi thứ mười hai - Những ngày vui 15/3/2023

Niềm vui như được nhân đôi khi Rô-bin-sơn đón những mùa gặt liên tiếp. Anh đã có đủ lúa mì để làm bánh và gạo. Trong chuyến đi săn, chú chó nhỏ của Rô-bin-sơn bắt được một chú dê con. Anh đã không giết nó mà quyết định giữ lại để nuôi. Rô-bin-sơn mường tượng chỉ một thời gian ngắn nữa, chú dê ấy sẽ sinh ra cả đàn dê đông đúc... (Văn nghệ thiếu nhi 04/03/2023)

Đọc truyện “Rô-bin-xơn Cơ-ru-xô” - Buổi thứ mười một - Đi tìm lương thực

Đọc truyện “Rô-bin-xơn Cơ-ru-xô” - Buổi thứ mười một - Đi tìm lương thực 15/3/2023

Cơn sốt rét hành hạ Rô-bin-sơn hơn 10 ngày khiến người mệt lả. Mỗi khi hạ sốt, Rô-bin-sơn lại gượng dậy đi lấy nước, nấu ít thịt ăn cho mau lại sức. Sau khoảng 3 tuần thì anh mới thực sự lấy lại sức. Rô-bin-sơn quyết định đi vòng quanh đảo để tìm cây lương thực... (Văn nghệ thiếu nhi 03/03/2023)

Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự (Tiếp theo)

Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự (Tiếp theo) 15/3/2023

Hình thức ngôn ngữ đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm luôn có ý nghĩa nhất định trong việc chuyển tải nội dung tác phẩm, bộc lộ rõ thái độ, tâm trạng hay diễn biến tâm lý nhân vật, từ đó giúp chúng ta hiểu hơn câu chuyện mà tác giả gửi gắm. Cùng đọc kỹ, học kỹ những nội dung trên để phân biệt rõ và vận dụng tốt vào bài viết làm văn, các bạn nha! (Văn nghệ thiếu nhi 27/02/2023)

Những triền đê lộng gió

Những triền đê lộng gió 10/3/2023

Hình ảnh về con đê mềm mại trải dài bao quanh xóm làng, luôn giữ cho đời sống của người nông dân được yên bình và mùa màng tươi tốt đã đi vào văn chương nghệ thuật như một biểu tượng về quê hương. Còn với đám trẻ mục đồng thì triền đê là nơi để tâm hồn trẻ thơ được thỏa sức vẫy vùng cùng nắng gió đồng bãi… (Trang Văn học nghệ thuật tuổi mới lớn 28/02/2023)

Thơ ở Đường thơ

Thơ ở Đường thơ 7/3/2023

Nếu như các nhà thơ tới dự ngày hội thơ trong tâm thế của người trong cuộc, thì các bạn trẻ khi tới không gian này sẽ hiểu hơn về hoàn cảnh ra đời của nhiều bài thơ, câu thơ, hiểu hơn về vẻ đẹp của tiếng Việt đã được các nhà thơ sử dụng nhuần nhuyễn, gợi cảm xúc trong 100 câu thơ được trưng bày ở Đường thơ... (Trang Văn học nghệ thuật tuổi mới lớn 14/02/2023)

Mã QRCODE xem trên mobile
chương trình hôm nay
08h00 - 08h30 Đối thoại mở
10h45 - 11h00 Văn nghệ thiếu nhi
13h00 - 13h30 Đọc truyện dài kỳ
14h30 - 15h00 Hành trình sáng tạo
18h15 - 18h30 Văn nghệ thiếu nhi
18h30 - 19h00 Đối thoại mở
19h00 - 19h30 Đọc truyện dài kỳ
19h30 - 20h00 Sân khấu truyền thanh
21h45 - 22h00 Kể chuyện và Hát ru cho bé
22h30 - 23h00 Tiếng thơ