"Ghét Cô Vy - Yêu Văn Học": Bài thơ "Qua đèo Ngang"22/4/2020

Đèo Ngang thuộc núi Hoành Sơn, tách ra từ dãy Trường Sơn, cao hơn hai trăm mét và là mốc địa giới giữa hai tỉnh Hà Tĩnh - Quảng Bình. Đèo Ngang được biết đến nhiều hơn chính nhờ bài thơ "Qua đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan. Tác phẩm viết theo thể thất ngôn Đường luật, mang vẻ đẹp trang nhã, tinh tế... (Văn nghệ thiếu nhi 22/04/2020)

"Ghét Cô Vy - Yêu Văn Học": Về bài thơ "Tự tình 2" của Hồ Xuân Hương 21/4/2020

Căn cứ vào ý thơ, giọng thơ, có thể đoán các bài thơ có nhan đề "Tự tình" của Hồ Xuân Hương được làm khi nhà thơ đã đi qua lứa tuổi trẻ trung, nếm trải vị chua chát của phận lẽ mọn, lẻ loi, không khỏi "giật mình mình lại thương mình xót xa". Nhưng cái tôi Xuân Hương dù bế tắc vẫn không hoàn toàn khuất phục, dù bất lực vẫn không chịu buông xuôi... (văn nghệ thiếu nhi 21/04/2020)

Đọc truyện

Đọc truyện "Tám mươi ngày vòng quanh thế giới" - Buổi 18 - Dừng lại ở Singapo 20/4/2020

Tàu Ragun dừng nghỉ tại Singapo. Thầy trò Phileas Fogg có ít thời gian vãn cảnh ở đất nước nhỏ bé trước khi tiếp tục hành trình tới Hồng Công. Phi-xơ có để yên cho họ, hay lại ngấm ngầm tiếp tay cho những rắc rối nào? (Văn nghệ thiếu nhi 19/04/2020)

Đọc truyện

Đọc truyện "Tám mươi ngày vòng quanh thế giới" - Buổi 17 - Đến Hồng Công 20/4/2020

Phileas Fogg, Vạn Năng và bà Au-đa nhanh chóng ra bến tàu để kịp khởi hành đến Hồng Công. Phi-xơ vẫn âm thầm đuổi bám. Ông ta nghĩ ra cách tiếp cận, làm thân với Vạn Năng để mong tìm ra sơ hở... (Văn nghệ thiếu nhi 18/04/2020)

Đọc truyện

Đọc truyện "Tám mươi ngày vòng quanh thế giới" - Buổi 16 - Bị bắt 20/4/2020

Ở chặng đường tiếp theo, thầy trò Phileas Fogg bị bắt vì có đơn kiện họ đã phạm thánh khi xâm phạm vào nơi thờ phụng linh thiêng của đạo Bà-la-môn. Quan tòa đưa ra điều kiện rằng nếu Phileas Fogg chấp nhận nộp số tiền bảo lãnh cao ngất ngưởng thì thầy trò ông sẽ được tại ngoại... (Văn nghệ thiếu nhi 22/04/2020)

"Ghét Cô Vy - Yêu Văn Học" : Ánh trăng trong thơ Nguyễn Duy 16/4/2020

Trong bài "Ánh trăng" của nhà thơ Nguyễn Duy, vầng trăng xuất hiện ở nhiều không gian, thời gian khác nhau, gắn với bao kỉ niệm, bao kí ức. Đó là vầng trăng tri kỉ, vầng trăng tình nghĩa và vầng trăng thức tỉnh, nhắc nhở chúng ta không được phép quên đi quá khứ... (Văn nghệ thiếu nhi 15/04/2020)

"Ghét Cô Vy - Yêu Văn Học": Hình tượng người phụ nữ trong truyện ngắn "Vợ nhặt" 16/4/2020

Dù không phải là nhân vật chính, nhưng người phụ nữ trong truyện ngắn "Vợ nhặt" của nhà văn Kim Lân để lại nhiều ấn tượng, qua hành động, ngôn ngữ. Nhà văn muốn chuyển tải điều gì qua nhân vật này. Cuộc trò chuyện giữa chị Hương Giang và bạn Triệu Phương Anh (lớp 12D6 trường THPT Vinschool, thành phố Hà Nội) hướng tới nội dung này... (Văn nghệ thiếu nhi 07/04/2020)

"Ghét Cô Vy - Yêu Văn Học": Vẻ đẹp bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" 16/4/2020

Nhắc đến Thơ mới không thể không nhắc đến "Đây thôn Vĩ Dạ" - một sáng tác kết tinh vẻ đẹp của thơ Hàn Mặc Tử. Điều đặc biệt là ông làm bài thơ này khi chưa đến thôn Vĩ Dạ - một địa danh của Huế, và bản thân ông đang trong thời gian trị bệnh, cả sức khỏe và tinh thần đều sa sút. Cô Mai Thị Nguyệt - giáo viên ngữ văn trường trung học phổ thông Chu Văn An – thành phố Hà Nội sẽ đồng hành cùng chúng mình trong bài học này... (Văn nghệ thiếu nhi 31/03/2020)

"Ghét Cô Vy - Yêu Văn Học": Ánh trăng trong bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" 15/4/2020

Viết về ánh trăng trong thời kì lao động xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, nhà thơ Huy Cận đã có những liên tưởng độc đáo khi miêu tả vẻ đẹp của trăng trong mối quan hệ với người lao động. Bài thơ mang âm hưởng dạt dào niềm vui của cuộc sống mới con người mới trên vùng biển Đông Bắc Tổ Quốc. Hình tượng trăng đã được nhà thơ Huy Cận đặc tả trong những câu thơ nào? Chúng ta tiếp tục đồng hành cùng cô Trương Thị Thảo (giáo viên ngữ văn trường trung học cơ sở Nguyễn Tri Phương- thành phố Hà Nội) với nội dung này nhé! (Văn nghệ thiếu nhi 14/04/2020)

"Ghét Cô Vy - Yêu Văn Học" : Bí ẩn vầng trăng trong bài thơ "Đồng chí" 13/4/2020

Trong bài "Đồng chí" của nhà thơ Chính Hữu, hình ảnh vầng trăng xuất hiện một lần, ở câu cuối cùng. Vậy nhưng hình ảnh đó đã đem lại hiệu quả thẩm mỹ bất ngờ và sâu sắc. Cùng cô Trương Thị Thảo ( giáo viên ngữ văn trường THCS Nguyễn Tri Phương- Hà Nội) phân tích vẻ đẹp độc đáo của hình ảnh này nhé... (Văn nghệ thiếu nhi 13/04/2020)

Đọc truyện

Đọc truyện "Tám mươi ngày vòng quanh thế giới" - Buổi mười lăm - Rời khỏi Ấn Độ 13/4/2020

Trước tấm lòng cao thượng của thầy trò Phileas Fogg, người thiếu phụ vô cùng cảm kích biết ơn. Đoàn tàu đưa ba người rời khỏi Ấn Độ. Trước mắt họ là những hành trình mới... (Văn nghệ thiếu nhi 12/04/2020)

Đọc truyện

Đọc truyện "Tám mươi ngày vòng quanh thế giới" - Buổi mười bốn - Giải cứu thành công 13/4/2020

Với sự dũng cảm và mưu trí, Vạn Năng đã cứu được người thiếu phụ thoát khỏi cái chết trong gang tấc. Phileas Fogg cùng các cộng sự nhanh chóng thoát khỏi vùng nguy hiểm. Họ phải rời khỏi Ấn Độ ngay lập tức... (Văn nghệ thiếu nhi 11/04/2020)

Đọc truyện

Đọc truyện "Tám mươi ngày vòng quanh thế giới" - Buổi mười ba - Thiếu phụ Bà la môn 13/4/2020

Chứng kiến những nghi lễ kì quặc cùng hoàn cảnh đáng thương của người phụ nữ Bà-la-môn, ngài Phileas Fogg cùng các cộng sự lên kế hoạch giải cứu cho người phụ nữ ấy. Họ còn rất ít thời gian để hành động. Phải làm sao đưa nạn nhân thoát khỏi vòng người đông đúc kia. Nếu sự việc vỡ lở, có thể họ cũng bị thiêu sống trên giàn lửa... (Văn nghệ thiếu nhi 10/04/2020)

"Ghét Cô Vy - Yêu Văn Học": Nhân vật Mỵ trong truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" 13/4/2020

“Vợ chồng A Phủ” là truyện ngắn nổi tiếng nhất trong tập “Truyện Tây Bắc” của nhà văn Tô Hoài. Tác phẩm vừa là bức tranh chân thực về số phận bi thảm của người dân nghèo miền núi dưới ách áp bức thực dân phong kiến, vừa là một bài ca về sức sống và khát vọng tự do hạnh phúc của con người. Điều đó được thể hiện rõ nét nhất qua nhân vật Mị... (Văn nghệ thiếu nhi 06/04/2020)

"Ghét Cô Vy - Yêu Văn Học" : Dạng bài so sánh hai nhân vật 10/4/2020

Ở truyện ngắn "Vợ nhặt" của nhà văn Kim Lân và "Chiếc thuyền ngoài xa" của nhà văn Nguyễn Minh Châu, nhân vật người phụ nữ hiện lên đậm nét. Họ rất khác nhau về hoàn cảnh, thời đại, tính cách, từ đó dẫn đến khác biệt trong nội tâm, trong đối nhân xử thế. So sánh các nhân vật nữ ở hai tác phẩm này giúp chúng ta hiểu thêm về nghệ thuật miêu tả nhân vật và bút pháp của tác giả... (Văn nghệ thiếu nhi 09/04/2020)

Mã QRCODE xem trên mobile
chương trình hôm nay
06h00 - 06h30 Hành trình sáng tạo
08h00 - 08h30 Trang Văn nghệ Chủ nhật
10h45 - 11h00 Văn nghệ thiếu nhi
13h00 - 13h30 Đọc truyện dài kỳ
14h00 - 14h30 Hành trình sáng tạo
18h15 - 18h30 Văn nghệ thiếu nhi
18h30 - 19h00 Trang Văn nghệ Chủ nhật
19h00 - 19h30 Đọc truyện dài kỳ
19h30 - 20h00 Đối thoại mở
21h30 - 22h00 Tiếng thơ