Sân khấu Việt phục hồi sau đại dịch Covid-19 thế nào?28/5/2020

Sau đợt cách ly toàn xã hội khép lại, sân khấu lại “sáng đèn”. Dẫu vậy, sân khấu Việt còn gặp rất nhiều khó khăn và cần phải có thời gian để lấy đà trở lại. PV VOV6 đối thoại với NSND Thúy Mùi, Chủ tịch Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam xung quanh chủ đề này. (Đối thoại mở 27/05/2020)

Bút ký văn học: Câu chuyện của tài năng và sự trải nghiệm

Bút ký văn học: Câu chuyện của tài năng và sự trải nghiệm 21/5/2020

Gần đây tên của nhà thơ Vương Tâm vẫn xuất hiện đều đặn trên mặt báo dưới các bút ký mang tính văn học. Nhưng những người bền bỉ gắn bó với thể loại này như ông đến nay không còn nhiều. Với phổ quan sát cũng như chất lượng, kinh nghiệm viết bút ký văn học của nhà thơ, nhà báo Vương Tâm, chúng tôi muốn mời ông thông qua việc chỉ ra bản chất và chỗ đứng của bút ký văn học để lý giải phần nào nguyên do sự chìm lắng của thể loại này những năm gần đây. (Đối thoại mở 20/05/2020)

NSƯT Tiến Hợi: Người thể hiện vai diễn Bác Hồ xuất sắc

NSƯT Tiến Hợi: Người thể hiện vai diễn Bác Hồ xuất sắc 18/5/2020

Hơn 30 năm kể từ lần đầu tiên vào vai Bác Hồ, đến nay, NSƯT Tiến Hợi được đánh giá là diễn viên thể hiện vai Bác Hồ xuất sắc trên cả 3 lĩnh vực sân khấu, điện ảnh và truyền hình. (Hành trình Sáng tạo 17/05/2020)

Sự trở lại của phim truyền hình đề tài nông thôn

Sự trở lại của phim truyền hình đề tài nông thôn 15/5/2020

Sau thời gian vắng bóng, thời gian gần đây, một số bộ phim về đề tài nông thôn xuất hiện trở lại trên sóng truyền hình. Tuy nhiên, điều dễ nhận thấy là những bộ phim này mang nhiều tính giải trí hơn là chính luận, đào sâu những vấn đề nổi cộm của nông thôn. PV VOV6 đối thoại với đạo diễn, NSND Nguyễn Hữu Phần xung quanh chủ đề này. (Đối thoại mở 13/5/2020)

Chặng đường âm nhạc của nghệ sĩ nhân dân Thái Bảo

Chặng đường âm nhạc của nghệ sĩ nhân dân Thái Bảo 15/5/2020

Sở hữu giọng hát “khàn lạ” nhưng vẫn mượt mà khiến người nghe rưng rưng xúc động với nhiều ca khúc, đặc biệt là những ca khúc nổi tiếng về Bác như "Thăm Bến Nhà Rồng", "Lời Bác dặn trước lúc đi xa", "Bác Hồ một tình yêu bao la". Hơn 35 năm gắn bó với sự nghiệp, NSND Thái Bảo luôn nỗ lực hết mình để tạo dựng một lối hát riêng, một phong cách riêng. (Hành trình Sáng tạo 10/5/2020)

Thế giới sáng tạo nghệ thuật của họa sĩ, nghệ sĩ ưu tú Doãn Bằng

Thế giới sáng tạo nghệ thuật của họa sĩ, nghệ sĩ ưu tú Doãn Bằng 15/5/2020

Trong sân khấu hiện đại ngày nay, nghệ sĩ ưu tú Doãn Bằng là một trong số ít họa sĩ chuyên thiết kế mỹ thuật sân khấu trên máy vi tính. Anh luôn tìm cách bước qua những niêm luật của bài bản để đi tìm sự sáng tạo mới cho tác phẩm của mình. (Hành trình Sáng tạo 03/5/2020)

Nhiếp ảnh gia Lê Bích: Người giữ hồn văn hóa Việt bằng hình ảnh

Nhiếp ảnh gia Lê Bích: Người giữ hồn văn hóa Việt bằng hình ảnh 6/5/2020

Lê Bích là một trong số ít nhiếp ảnh gia Việt Nam theo đuổi đề tài về các làng nghề truyền thống của dân tộc. Mỗi tác phẩm anh chụp làng nghề truyền tải linh hồn, những thăng trầm của cuộc sống, tâm tư nguyện vọng của những con người đóng góp công sức của mình vào gìn giữ, phát triển những nét đẹp độc đáo, tinh hoa của làng nghề. (Hành trình Sáng tạo ngày 26/04/2020)

Tính thiếu khả thi và hệ lụy của đề xuất “Chữ Việt Nam song song 4.0”

Tính thiếu khả thi và hệ lụy của đề xuất “Chữ Việt Nam song song 4.0” 4/5/2020

Đề xuất “Chữ Việt Nam song song 4.0” ngay từ khi được Cục Bản quyền tác giả thuộc Bộ Văn hóa, Thế thao và Du lịch cấp bản quyền đã gây ra nhiều phản ứng trái chiều. Xung quanh câu chuyện này, Ban Văn học - Nghệ thuật (VOV6) muốn đưa ra một cái nhìn thấu đáo về bộ chữ Tiếng Việt không dấu nói riêng và những cải tiến Quốc ngữ nói chung thông qua vệt bài “Chữ Việt Nam song song 4.0: Xác nhận bản quyền có đồng nghĩa xác nhận giá trị khoa học?". Chúng ta cùng đón nghe phóng sự kỳ cuối của vệt bài này có nhan đề “Tính thiếu khả thi và hệ lụy của đề xuất “Chữ Việt Nam song song 4.0”, do phóng viên Đỗ Anh Vũ thực hiện. (Đối thoại mở)

Cải cách, cải tiến chữ Quốc ngữ: Vẫn luôn là câu chuyện của thực tiễn đời sống

Cải cách, cải tiến chữ Quốc ngữ: Vẫn luôn là câu chuyện của thực tiễn đời sống 29/4/2020

Quý vị và các bạn thân mến! Trong kỳ một của vệt bài “Chữ Việt Nam song song 4.0” - Xác nhận bản quyền có đồng nghĩa xác nhận giá trị khoa học?”, chúng tôi đã ghi nhận những ý kiến nhiều chiều xung quanh đề xuất cải tiến chữ Quốc ngữ của hai tác giả Kiều Trường Lâm và Trần Tư Bình. Cũng từ đây, chúng ta có thêm cơ hội nhìn lại những những đặc trưng của ngôn ngữ, chữ viết tiếng Việt hiện hành. Từ đó biết trân quý hơn giá trị di sản có tính thực tiễn cao, soi chiếu một cách tường minh hơn vào các cải tiến từ nguyên bản gốc. Phóng sự kỳ 2 của phóng viên Võ Hà, có nhan đề “Cải cách, cải tiến chữ Quốc ngữ: Vẫn luôn là câu chuyện của thực tiễn đời sống”.

Chữ Việt Nam song song 4.0: Xác nhận bản quyền có đồng nghĩa xác nhận giá trị khoa học?

Chữ Việt Nam song song 4.0: Xác nhận bản quyền có đồng nghĩa xác nhận giá trị khoa học? 24/4/2020

Những ngày gần đây, dư luận xôn xao về việc Bộ chữ Tiếng Việt không dấu “Chữ Việt Nam song song 4.0” của hai tác giả Kiều Trường Lâm và Trần Tư Bình được Cục Bản quyền tác giả thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp bản quyền. Sự khác lạ của kiểu chữ được hai tác giả trình bày trong đề xuất này trước tiên gây ngạc nhiên. Sau nữa, ý tưởng mục đích, tính ứng dụng của bộ chữ này chưa thực sự thuyết phục. Xung quanh câu chuyện này, Ban Văn học - Nghệ thuật (VOV6) muốn đưa ra một cái nhìn thấu đáo về bộ chữ Tiếng Việt không dấu nói riêng và những cải tiến Quốc ngữ nói chung thông qua vệt bài “Chữ Việt Nam song song 4.0: Xác nhận bản quyền có đồng nghĩa xác nhận giá trị khoa học?". Mở màn là phóng sự “Thấy gì từ một đề xuất cải tiến chữ Quốc ngữ?” của phóng viên Võ Hà.

Thời của văn học dân gian còn hay hết?

Thời của văn học dân gian còn hay hết? 22/4/2020

Bất cứ một dân tộc yêu chuộng văn học nào cũng có một nền văn học dân gian. Biết bao người Việt Nam lớn lên cùng với những câu ca dao, tục ngữ, truyện cổ tích qua các lời kể, lời ru của bà, của mẹ. Liệu văn học dân gian chỉ thuộc về một thời kỳ xa xưa đã đóng khung trong các tuyển tập hay văn học dân gian vẫn đồng hành phát triển cho tới ngày hôm nay? PV VOV6 trao đổi với nhà báo, nhà phê bình Nguyễn Hoài Nam xung quanh chủ đề này. (Đối thoại mở ngày 22/4/2020)

Nhạc sĩ Kim Ngọc: Người nghệ sĩ giữ trọn tình yêu với âm nhạc thể nghiệm

Nhạc sĩ Kim Ngọc: Người nghệ sĩ giữ trọn tình yêu với âm nhạc thể nghiệm 20/4/2020

Là một trong những nghệ sĩ đến với âm nhạc thể nghiệm sớm nhất ở nước ta. Đến với âm nhạc thể nghiệm, nhạc sĩ Kim Ngọc chọn hướng đi hẹp hơn rất nhiều so với nhạc Pop - dòng nhạc từng làm nên tên tuổi chị để tiếp cận với công chúng nhưng chị vẫn theo đuổi đam mê của mình với mong muốn tìm vị thế cho âm nhạc thể nghiệm. (Hành trình Sáng tạo ngày 12/04/2020)

Nhạc sĩ Trần Hùng với tình yêu dành cho âm nhạc

Nhạc sĩ Trần Hùng với tình yêu dành cho âm nhạc 20/4/2020

Tự nhận mình là người ngoại đạo đến với nghiệp sáng tác như duyên nợ, không mầu mè, không phô trương nhưng những sáng tác nhạc của nhạc sĩ Trần Hùng luôn có sức lay động lòng người. (Hành trình Sáng tạo ngày 19/04/2020)

Họa sĩ Lê Thế Anh: Mang lại góc nhìn nghệ thuật ấn tượng

Họa sĩ Lê Thế Anh: Mang lại góc nhìn nghệ thuật ấn tượng 6/4/2020

Lê Thế Anh là một họa sĩ tài năng của trường phái hiện thực, nghệ thuật của anh không ồn ào, đình đám mà nhẹ nhàng, giản dị cộng thêm một chút hóm hỉnh, vui tươi như chính con người anh. (Hành trình Sáng tạo ngày 05/04/2020)

Để điện ảnh Việt vươn tầm ra thế giới

Để điện ảnh Việt vươn tầm ra thế giới 27/3/2020

Trong những năm gần đây, việc đầu tư sản xuất, sáng tạo những tác phẩm phim Việt đã thể hiện sự chuyên nghiệp của các đạo diễn. Tuy nhiên, để đưa điện ảnh Việt vươn tầm ra thế giới vẫn là hành trình ẩn chứa nhiều thách thức bên cạnh những tiềm năng. PV VOV6 trao đổi với đạo diễn Lương Đình Dũng xung quanh chủ đề này. (Đối thoại mở 25/03/2020)

Mã QRCODE xem trên mobile
chương trình hôm nay
08h00 - 08h30 Điểm hẹn Văn nghệ
10h45 - 11h00 Văn nghệ thiếu nhi
13h00 - 13h30 Đọc truyện dài kỳ
18h15 - 18h30 Văn nghệ thiếu nhi
18h30 - 19h00 Điểm hẹn Văn nghệ
19h00 - 19h30 Đọc truyện dài kỳ
19h30 - 21h00

Sân khấu truyền thanh (đang phát)

21h45 - 22h00 Kể chuyện và Hát ru cho bé
22h30 - 23h00 Tiếng thơ