Ở ngôi trường có lịch sử lâu đời và danh giá của nước Nam, nay người Pháp làm chủ với đủ thứ giảng dạy đồng hóa, chàng thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành không khỏi đau lòng. Anh học ở đây cũng do tính toán về con đường cứu nước sau này. Anh muốn hiểu tường tận về xư sở của những con người đang biến đất nước anh trở thành thuộc địa... (Văn nghệ thiếu nhi 08/10/2021)
Thuở ấy, trong rừng sâu có vị chúa tể của loài nai. Chúa nai đã giúp cô gái nghèo vượt qua nguy hiểm khó khăn. Với phép thuật của mình, chúa nai còn có thể làm được điều gì nữa? Mối quan hệ giữa chúa nai và cô gái nghèo sẽ đi về đâu? (Kể chuyện và hát ru 11/10/2021)
Con mèo có bốn chân. Bốn chân ấy giúp nó di chuyển được thuận tiện, làm mọi việc nhanh nhẹn. Nhưng nếu một con mèo nào đó bị mất một chân thì sẽ gặp những bất tiện gì, nó có buồn nhiều về điều ấy không? (Kể chuyện và hát ru 24/09/2021)
Ngày xửa ngày xưa có cô bé tốt bụng tên là Ma-ri-a. Ngay từ nhỏ cô đã mồ cô mẹ và phải sống với người mẹ kế khó tính. Bà có con gái là Tai-iang lúc nào cũng bắt nạt Ma-ri-a. Ai sẽ giúp đỡ Ma-ri-a những lúc gặp phải khó khăn trong cuộc sống... (Kể chuyện và hát ru 22/10/2021)
Đèn trung thu là hình ảnh thật đẹp và lộng lẫy, đem đến cho các bé và cả người lớn biết bao niềm vui, sự ấm áp. Có nhiều câu chuyện kể về sự tích rước đèn trung thu. Với câu chuyện thơ rất đáng yêu của nhà thơ Nguyễn Hoàng Sơn, chúng ta được nghe ông lý giải điều gì? (Kể chuyện và hát ru 20/09/2021)
Nếu bạn nào yêu mến các tác phẩm sách truyện có lẽ rất quen thuộc với minh họa của họa sĩ Kim Duẩn qua các cuốn sách như “Kể chuyện Tết Nguyên Đán”, “Kể chuyện Tết trung thu”, “Trung thu của Tí, “Xóm bờ giậu”, “Mẹ hổ dịu dàng". Đến nay họa sĩ Kim Duẩn đã có 15 năm gắn bó với công việc minh họa sách. Anh có những bí quyết gì để nuôi dưỡng đam mê của minh? (Văn nghệ thiếu nhi 06/10/2021)
Trong khuôn khổ hoạt động Festival “Văn học Nga khu vực Thái Bình Dương” lần thứ 4, vừa qua Tập đoàn truyền thông PrimaMedia và Ban lãnh đạo Quỹ “Thế giới Nga” chi nhánh Viễn Đông đã có buổi giao lưu với một số nhà văn Việt Nam viết cho thanh thiếu nhi theo hình thức trực tuyến. Các nhà văn của nước Nga và Việt Nam đã cùng nhau chia sẻ những quan điểm, kinh nghiệm khi sáng tác cho thế hệ trẻ... (Trang văn học nghệ thuật tuổi mới lớn 05/10/2021)
Hôm nay, chúng mình cùng gặp cô giáo Nguyễn Thanh Nhàn - giáo viên ngữ văn trường THCS Trưng Vương, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội - để nghe cô chia sẻ về những bài giảng online lớp 8. Những bài học được thiết kế khoa học, dễ tiếp thu, bằng các hoạt động nghe nói linh hoạt sẽ giúp chúng mình nắm được nội dung kiến thức nhanh hơn... (Văn nghệ thiếu nhi 04/10/2021)
Ngay từ khi ra đời, tranh làng Sình không đơn thuần phục vụ thú chơi tao nhã mà còn đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng. Tranh được người dân xứ Huế dùng để thờ, hóa trong các lễ cầu an, giải hạn. Tranh hoàn toàn được làm thủ công. Để có một bức tranh phải trải qua đủ 7 công đoạn, từ xén giấy, quét điệp, in tranh trên mộc bản, phơi tranh, pha màu, tô màu, cuối cùng là điểm nhãn... (Văn nghệ thiếu nhi 29/09/2021)
Ở trường Đông Ba, Nguyễn Tất Thành đã chứng tỏ được trí tuệ hơn người, khả năng tự học tự tìm hiểu của mình. Cậu được nhiều thầy cô khen ngợi. Những người bạn của cha là những chí sĩ yêu nước thường xuyên tới nhà để đàm đạo thế sự, cậu Thành lại hay được cha cho phép ngồi lại pha trà, rót nước, có khi hầu chuyện. Điều này càng nung nấu ý chí, niềm tin để Nguyễn Tất Thành thực hiện hoài bão lớn... (Văn nghệ thiếu nhi 03/10/2021)
Nguyễn Tất Thành mong muốn được học tiếng Pháp, khao khát tìm hiểu về nền văn minh của các nước phương Tây, trong đó có nước Pháp để mở mang trình độ, từ đó thực hiện hoài bão của mình. Sức học của cậu Thành tiến bộ rất nhanh, là một trong những học sinh xuất sắc ở trường Đông Ba... (Văn nghệ thiếu nhi 02/10/2021)
Trở lại kinh đô Huế, ba cha con quan phó bảng đều được gọi bằng tên mới: quan phó bảng Nguyễn Sinh Huy, hai cậu con trai là Nguyễn Tất Đạt và Nguyễn Tất Thành. Do chưa thu xếp được chỗ ở nên ba cha con tạm ở nhờ nhà ông Phạm Khắc Doãn - vị quan biên tu Quốc sử quán và là người cùng quê. Ông Khắc Doãn có cậu con trai trạc tuổi Thành. Hai người nhanh chóng làm thân để cùng giúp đỡ nhau việc nhà và việc học... (Văn nghệ thiếu nhi 01/10/2021)
Truyện ngắn “Ngôi trường trên đồi hoa vàng” của tác giả Lê Thủy có lối viết tụ nhiên, phản ánh cuộc sống của các bạn học sinh đang học tập và sinh sống trên rẻo đất vùng cao. Nhân vật chính trong truyện là Quân,16 tuổi, từ thành phố theo cha chuyển lên vùng cao. Tại đây Quân luôn muốn chứng tỏ mình là số 1 của lớp cả về thành tích học tập và hình thức bên ngoài. Tuy nhiên cậu đã vấp phải nhiều rào cản không thể lường hết được... (Trang văn học nghệ thuật tuổi mới lớn 28/09/2021)
Nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần tạo dấu ấn với bạn đọc thiếu nhi và tuổi mới lớn bằng những tác phẩm văn chương tinh tế. Anh mượn thế giới tự nhiên và thế giới của các cô cậu học trò để lồng ghép những điều tốt đẹp cần phải có trong mỗi tâm hồn. Trang viết của anh cuốn hút đọc giả ở những điều giản dị, gần gũi trong đời sống học đường... (Trang văn học nghệ thuật tuổi mới lớn 21/09/2021)