"Chị Ngộ": Vở diễn đầu tiên của sân khấu tuồng cách mạng14/4/2016

Năm 1952, với sự ra đời vở tuồng Chị Ngộ - vở diễn đầu tiên về đề tài chiến tranh cách mạng của Đoàn Tuồng Liên khu 5 - đơn vị nghệ thuật quy tụ nhiều nghệ sĩ, diên viên tai danh của sân khấu Tuồng miền Trung - gây được tiếng vang lớn, đánh dấu việc bộ môn nghệ thuật truyền thống này tiếp cận và khai thác thành công mảng đề tài này. Hơn nửa thế kỷ đã qua, những thành công gặt hái được từ vở tuồng Chị Ngộ vẫn là bài học mang ý nghĩa to lớn với những người làm tuồng hiện nay trong việc khai thác mảng đề tài chiến tranh cách mạng, đồng thời là kinh nghiệm xây dựng và chuyển hóa mô hình nhân vật từ sân khấu tuồng cổ sang con người đương đại... Đó chính là nội dung cuộc trò chuyện giữa PV Đài TNVN và giáo sư Hoàng Chương - Giám đốc Trung tâm bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc

Đề tài Chiến tranh cách mạng: Thế mạnh của các nghệ sĩ Cải lương Bắc

Đề tài Chiến tranh cách mạng: Thế mạnh của các nghệ sĩ Cải lương Bắc 12/4/2016

Cải lương - loại hình ca kịch non trẻ nhất của sân khấu truyền thông vốn gắn liền với mảng đề tài xã hội, phản ánh những mối quan hệ gia đình bi lụy... Nhưng, sau năm 1954, khi những người nghệ sĩ tiên phong của sân khấu Cải lương Bắc "đứng trong đội hình" sân khấu cách mạng đã thổi vào những làn điệu "vọng cổ" ngọt ngào nguồn sinh khí mới. Câu chuyện giữa PV Trần Hiếu và đạo diễn - NSND Hoàng Quỳnh Mai - Phó giám đốc Nhà hát Cải lương Việt Nam xoay quanh chủ đề: Nghệ thuật Cải lương với đề tài chiến tranh cách mạng

Kịch tình huống: Ai là Soái ca?

Kịch tình huống: Ai là Soái ca? 12/4/2016

Một câu chuyện vui vẻ nhẹ nhàng về quan niệm lựa chọn bạn trai của không ít cô gái trẻ hiện đại

Kịch nói: 13 bến nước

Kịch nói: 13 bến nước 11/4/2016

Vở kịch "13 bến nước" là câu chuyện về những mất mát hy sinh bởi chiến tranh tàn khốc với những người phụ nữ ở hậu phương. Bên cạnh nỗi nguy hiểm đang rình rập của bom đạn, bên cạnh sự mòn mỏi của đợi chờ, còn là những đi hoạ khôn lường mà chất độc hoá học gây ra cho thế hệ hậu sinh của cuộc chiến, điều đó đẩy những người làm vợ làm mẹ đến sự bất hạnh không thể bù đắp

Kịch tình huống: Cặp đôi

Kịch tình huống: Cặp đôi 21/3/2016

Câu chuyện xung quanh tình yêu giữa hai cặp đôi, Chí - Lan và Hoàng - Nguyệt. Thông qua việc chuẩn bị quà tặng nhân một năm ngày quen nhau, chúng ta hiểu thêm về sự chân thành trong tình yêu, quan niệm về vật chất, lẽ sống, hạnh phúc của những người bạn trẻ...

Moliere - Tiếng cười xuyên thế kỷ trên sân khấu nhân loại

Moliere - Tiếng cười xuyên thế kỷ trên sân khấu nhân loại 21/3/2016

Tên tuổi Môlie quen thuộc với đông đảo người yêu sân khấu, yêu văn học kịch. Những kịch bản của ông cũng được dịch ra tiếng Việt sớm nhất, vở diễn đầu tiên của các nghệ sĩ tài tử Việt Nam dưới hình thức kịch nói cũng là kịch bản của ông: vở Người bệnh tưởng. Cuộc trò chuyện giữa phóng viên Đài TNVN với đạo diễn, Nhà giáo ưu tú Lê Mạnh Hùng, nguyên trưởng khoa Sân khấu, trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội đề cập tới một số khía cạnh về Môlie và kịch bản hài.

NSND Hồng Lựu: Thành công nhờ có đam mê!

NSND Hồng Lựu: Thành công nhờ có đam mê! 21/3/2016

Biểu diễn nghệ thuật, bên cạnh tài năng rất cần có sự tâm huyết và niềm đam mê của người diễn viên. Chính vì vậy điểm chung nhất của tất cả các nghệ sỹ thành danh chính là “chất lửa”. NSND Hồng Lựu Phó Giám đốc Trung tâm bảo tồn và phát huy nghệ thuật dân ca xứ Nghệ cũng đã chia sẻ điều này trong cuộc trò chuyện cùng PV Vũ Nga!

Kịch nói: Thành hoàng làng (Phần 3)

Kịch nói: Thành hoàng làng (Phần 3) 21/3/2016

Vì hám lợi, một số kẻ đã trộm bức tượng Thành hoàng làng. Để che đậy hành vi phạm pháp, bọn chúng còn ép cung, vu oan cho những người lương thiện. Trong cuộc chiến vì trật an nình, vì sự bình yên ở làng quê nghèo ấy, người chiến sĩ công an đã phải hy sinh cả mạng sống. Thông qua câu chuyện vở kịch Thành hoàng làng đặt ra hàng loạt vấn đề nổi cộm trong cuộc sống đương đại, bên cạnh việc ngợi ca tấm gương người chiến sĩ công an nhân dân vì nước quên thân, vì dân phục vụ còn là vấn đề xây dựng an ninh nông thôn, vấn đề tôn trọng kỷ cương, chống lạm quyền ở những người thực thi pháp luật. Đồng thời, phía sau những ồn ào, xô bồ của đời sống là việc giữ gìn những giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc, những điều giúp con người ta, đặc biệt là thế hệ trẻ có được bệ đỡ tinh thần, tự tin, vững vàng hơn trên bước đường đời.

Kịch nói: Thành hoàng làng (Phần 2)

Kịch nói: Thành hoàng làng (Phần 2) 21/3/2016

Vì hám lợi, một số kẻ đã trộm bức tượng Thành hoàng làng. Để che đậy hành vi phạm pháp, bọn chúng còn ép cung, vu oan cho những người lương thiện. Trong cuộc chiến vì trật an nình, vì sự bình yên ở làng quê nghèo ấy, người chiến sĩ công an đã phải hy sinh cả mạng sống. Thông qua câu chuyện vở kịch Thành hoàng làng đặt ra hàng loạt vấn đề nổi cộm trong cuộc sống đương đại, bên cạnh việc ngợi ca tấm gương người chiến sĩ công an nhân dân vì nước quên thân, vì dân phục vụ còn là vấn đề xây dựng an ninh nông thôn, vấn đề tôn trọng kỷ cương, chống lạm quyền ở những người thực thi pháp luật. Đồng thời, phía sau những ồn ào, xô bồ của đời sống là việc giữ gìn những giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc, những điều giúp con người ta, đặc biệt là thế hệ trẻ có được bệ đỡ tinh thần, tự tin, vững vàng hơn trên bước đường đời.

Kịch nói: Thành hoàng làng (Phần 1)

Kịch nói: Thành hoàng làng (Phần 1) 21/3/2016

Vì hám lợi, một số kẻ đã trộm bức tượng Thành hoàng làng. Để che đậy hành vi phạm pháp, bọn chúng còn ép cung, vu oan cho những người lương thiện. Trong cuộc chiến vì trật an nình, vì sự bình yên ở làng quê nghèo ấy, người chiến sĩ công an đã phải hy sinh cả mạng sống. Thông qua câu chuyện vở kịch Thành hoàng làng đặt ra hàng loạt vấn đề nổi cộm trong cuộc sống đương đại, bên cạnh việc ngợi ca tấm gương người chiến sĩ công an nhân dân vì nước quên thân, vì dân phục vụ còn là vấn đề xây dựng an ninh nông thôn, vấn đề tôn trọng kỷ cương, chống lạm quyền ở những người thực thi pháp luật. Đồng thời, phía sau những ồn ào, xô bồ của đời sống là việc giữ gìn những giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc, những điều giúp con người ta, đặc biệt là thế hệ trẻ có được bệ đỡ tinh thần, tự tin, vững vàng hơn trên bước đường đời.

NSND Tâm Chính - Một thời để nhớ!

NSND Tâm Chính - Một thời để nhớ! 16/3/2016

Sau khi xa dời sân khấu, khép lại cuộc đời biểu diễn, người diễn viên khi bước vào tuổi xế chiều mang theo nhiều tâm trạng, đặc biệt là với diễn viên chuyên ngành nghệ thuật xiếc. Không còn được đứng trên sân khấu, không còn giao lưu thường xuyên với công chúng, liệu khán giả có lãng quên họ? Thế và có một người nghệ sĩ đã bứt phá khỏi giới hạn của sự lãng quên – Đó là NSND Tâm Chính. Vì sao NSND Tâm Chính lại nối dài được “Một thời để nhớ”?

Kịch bản sân khấu chưa có sức hút: Vì sao?

Kịch bản sân khấu chưa có sức hút: Vì sao? 11/3/2016

Thiếu kịch bản hay là một trong những nguyên nhân khiến sân khấu nước ta rơi vào tình trạng trầm lắng và mất dần khán giả. Vậy nguyên nhân của vấn đề này là từ đâu, những người trong nghề đã lý giải như thế nào? Cuộc trò chuyện giữa PV Vũ Nga với tác giả kịch bản, nhà văn Nguyễn Hiếu lý giải phần nào vấn đề trên

Kịch bản sân khấu chưa có sức hút: Vì sao?
Câu chuyện truyền thanh: Ký ức xứ Mường

Câu chuyện truyền thanh: Ký ức xứ Mường 1/3/2016

Tình yêu bắt đầu từ một nụ cười, từ ánh nhìn đầu tiên và mối thiện cảm, sự tin tưởng của hai con người trước đó hoàn toàn xa lạ. Tình yêu giúp con người vượt qua mọi rào cản, lề tục và gắn kết họ bền chặt… Vậy nhưng, có những khi, chỉ vì không nghe rõ một nửa từ, hiểu chưa thấu một nửa phong tục, tập quán đã dẫn đến những sai lầm đáng tiếc, khiến mối tình đẹp không có kết quả trọn ven....

 Chuyển thể kịch bản chèo và cải lương: Dễ hay khó?

Chuyển thể kịch bản chèo và cải lương: Dễ hay khó? 1/3/2016

Đội ngũ các tác giả viết cho sân khấu kịch hát vẫn còn khá hiếm hoi và một trong những giải pháp tình thế là cần tới những tác giả chuyển thể từ những kịch bản kịch nói sang kịch hát. Tác giả Lê Thế Song chia sẻ

Mã QRCODE xem trên mobile
chương trình hôm nay
08h00 - 08h30 Tìm trong kho báu
08h30 - 08h45 Sàn diễn mới
08h45 - 09h00 Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu
10h45 - 11h00 Văn nghệ thiếu nhi
13h00 - 13h30 Đọc truyện dài kỳ
14h30 - 15h00 Xin chờ hồi kết
18h15 - 18h30 Văn nghệ thiếu nhi
18h30 - 19h00 Tìm trong kho báu
19h00 - 19h30 Đọc truyện dài kỳ
19h30 - 20h00 Xin chờ hồi kết
20h30 - 20h45 Sàn diễn mới
20h45 - 21h00 Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu
21h45 - 22h00 Kể chuyện và Hát ru cho bé
22h30 - 23h00 Đọc truyện đêm khuya
08h00 - 08h30 Tìm trong kho báu