Từ khi ra đời, Đài TNVN là phương tiện truyền thông không thể thiếu của mỗi người dân Việt Nam. Rất nhiều chương trình đã nằm sâu trong tâm trí thính giả, trong đó có chương trình Sân khấu truyền thanh. Ra đời năm 1956, phát sóng vào tối Thứ Bảy hàng tuần, SKTT đã trở thành người bạn tâm tình của rất nhiều thế hệ thính giả. Chặng đường 70 năm với người làm báo phát thanh, gần 60 năm với người làm chương trình Sân khấu truyền thanh-một loại hình báo chí nghệ thuật, để lại trong những thế hệ biên tập viên, đạo diễn sân khấu truyền thanh bao suy ngẫm, trăn trở.
“Sao sáng đêm đông” là vở chèo nói về cuộc đời người chiến sĩ cộng sản Hạ Bá Cang tức đồng chí Hoàng Quốc Việt. Hoàng Quốc Việt là người con của mảnh đất Kinh Bắc, ông sinh ra trong một gia đình có truyền thống cách mạng, yêu nước, thương nòi…Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của đồng chí Hoàng Quốc Việt, dù ở vai trò nào, cương vị nào ông cũng luôn tuân chỉ mục đích, đoàn kết nhân dân đánh bại kẻ thù, mang lại cuộc sống bình yên, hạnh phúc đến cho dân tộc.
“Sao sáng đêm đông” là vở chèo nói về cuộc đời người chiến sĩ cộng sản Hạ Bá Cang tức đồng chí Hoàng Quốc Việt. Hoàng Quốc Việt là người con của mảnh đất Kinh Bắc, ông sinh ra trong một gia đình có truyền thống cách mạng, yêu nước, thương nòi…Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của đồng chí Hoàng Quốc Việt, dù ở vai trò nào, cương vị nào ông cũng luôn tuân chỉ mục đích, đoàn kết nhân dân đánh bại kẻ thù, mang lại cuộc sống bình yên, hạnh phúc đến cho dân tộc.
“Sao sáng đêm đông” là vở chèo nói về cuộc đời người chiến sĩ cộng sản Hạ Bá Cang tức đồng chí Hoàng Quốc Việt. Hoàng Quốc Việt là người con của mảnh đất Kinh Bắc, ông sinh ra trong một gia đình có truyền thống cách mạng, yêu nước, thương nòi…Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của đồng chí Hoàng Quốc Việt, dù ở vai trò nào, cương vị nào ông cũng luôn tuân chỉ mục đích, đoàn kết nhân dân đánh bại kẻ thù, mang lại cuộc sống bình yên, hạnh phúc đến cho dân tộc.
Bố mẹ bé Na đang chật vật mưu sinh, phải đối mặt trước bao nhu cầu rất đỗi bình thường của cuộc sống một gia đình nhỏ bé… Một ngày kia, bất ngờ họ biết rằng mình đang sở hữu một tài sản có giá trị - chiếc bình cổ được lưu truyền qua 5 đời được một người sưu tầm đồ cổ trả giá 1 tỷ đồng… Vậy là lại bao toan tính với đôi vợ chồng trẻ xung quanh câu hỏi “Bán hay không bán” chiếc bình gia bảo???
Nhưng một tình huống bất ngờ đã xảy ra! Quý vị và các bạn cùng đón đợi trong những phút cuối của chương trình Xin chờ hồi kết.
Chuyện những nghệ sĩ hay nhóm nghệ sĩ tự đứng lên thành lập sân khấu riêng, hoạt động theo phương thức xã hội hóa không phải là hiếm nhưng dường như những sân khấu thành lập sau thì càng có phần khó khăn hơn trong việc tìm ra phong các riêng cũng như tạo dựng dấu ấn và thu hút khán giả. Chẳng nề hà bởi điều kiện khó khăn ấy, bằng tình yêu nghề và nỗ lực dấn thân không ít nghệ sĩ trẻ đã thành công. Một trông số ấy có thể kể tới Nghệ sĩ Minh Béo - người gắn niềm đam mê sân khấu với hoạt động từ thiện.
Là người gắn bó cả sự nghiệp với mảng đề tài người chiến sỹ công an, NSUT, đạo diễn Trần Nhượng đã ghi dấu ấn qua những vai diễn trong các vở “Nữ ký giả”, “Bản danh sách điệp viên 1”, “Bản danh sách điệp viên 2”...v.v... Những đóng góp của ông không chỉ dừng lại ở các vai diễn, trong công tác đạo diễn ông cũng gặt hái thành công với những sáng tạo của mình.
Hai năm trở lại đây, với nhiều thay đổi trong cách lựa chọn kịch bản, dàn dựng, tổ chức biểu diễn, các vở diễn của Nhà hát Kịch Việt Nam đã đến với công chúng đều đặn hơn...
Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh, một trong số ít cơ sở đào tạo nghệ thuật, nghệ sĩ sân khấu lớn của cả nước. Tại Liên hoan sân khấu về hình tượng người chiến sĩ công an năm 2015, các giảng viên và sinh viên của trường ra mắt khán giả thủ đô vở diễn Bông hồng vàng
Ben-chàng trai gốc Việt được cha cho về thăm quê hương với mong muốn, con mình có được một tâm hồn thuần Việt hơn. Trong lần về quê ấy, Ben được tiếp xúc với một chàng trai cùng tuổi, được dạo chơi trên cánh đồng quê nồng ấm hương cỏ cây, giao lưu với những con người chân quê…Từ đó, ở chàng trai ấy dần hình thành nhiều suy nghĩ về quê hương vốn trước đây chỉ tồn tại trong khái niệm mơ hồ. Và cũng từ nhận thức mới mẻ này, Ben đã thay đổi …
Liên hoan sân khấu về hình tượng người chiến sỹ Công an Nhân dân có thể coi là một sân chơi mới và thú vị đối với các nghệ sỹ sân khấu. Vì đây là cuộc thi duy nhất ở nước ta có sự chuyên biệt về đề tài gắn với những người chiến sỹ Công an Nhân dân. Tuy nhiên, bên cạnh là cơ hội tốt để thử sức, liên hoan cũng đặt ra nhiều thách thức đối với người làm nghề!
Trước mỗi đợt liên hoan, hội diễn, cùng với việc tìm kiếm kịch bản, lo liệu kinh phí, không ít đơn vị nghệ thuật còn ngược xuôi mời "thầy, thợ", đạo diễn "gạo cội", ekip sáng tạo "mát tay" để trảo gửi bao kỳ vọng về giải thưởng, thành tích...
Với các đơn vị nghệ thuật biểu diễn tại địa phương, nơi hoạt động sân khấu đang đối diện trước bao khó khăn, chật vật cùng những thách thức về "chất lượng" thưởng thức thì những cuộc "chạy đua" càng vất vả bội phần
Bình, một sinh viên chăm học, năng động, có chí tiến thủ là con trai ông Hoà, thương binh, bộ đội phục viên. Dù còn đang đi học, câu sinh viên ngoại tỉnh ấy đã có nhiều cơ hội việc làm, những công việc gần với chuyên ngành đang học. Đặc bệt, Bình được luật su Hùng, bố của Hương-cô bạn thân học cùng lớp, tin tưởng chọn làm người giúp việc. Tương lai tưởng chừng thuận lợi với chàng sinh viên luật ấy. Vậy nhưng, có những điều bất ngờ đã xảy ra... (Xin chờ hồi kết 26/7/2015)
19 đơn vị nghệ thuật với 29 tác phẩm tham dự đã đem lại nhiều cảm xúc vì sự đa dạng trong đề tài, trong phong cách dàn dựng. Cuộc thi để lại dư vị có phần ấn tượng từ đề tài phản ánh đến kịch bản và kỹ thuật biểu diễn… Nhưng qua cuộc thi, những người hoạt động sân khấu nhận thấy vẫn còn bộc lộ một số nhược điểm, trong đó có vai trò của đội ngũ đạo diễn trẻ.