Tiếng rừng - Lời thì thầm của thiên nhiên hay tiếng kêu cứu từ những cánh rừng đại ngàn trước bàn tay tàn phá.
Tiếng rừng - Lời thì thầm của thiên nhiên hay tiếng kêu cứu từ những cánh rừng đại ngàn trước bàn tay tàn phá.
Tiếng rừng - Lời thì thầm của thiên nhiên hay tiếng kêu cứu từ những cánh rừng đại ngàn trước bàn tay tàn phá.
Những tình huống bất ngờ, hài hước đã đến với các nhân vật của câu chuyện! Họ phải làm gì để không rơi vảo cảnh dở khóc-dở cười.
Kịch bản là điểm xuất phát để hình thành một vở diễn sân khấu. Vì lẽ đó đầu tư ở khâu kịch bản cũng chính là khơi nguồn của dòng chảy sáng tạo... Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam vừa tổ chức một trại sáng tác kịch bản tại Nhà sáng tác Đại Lải-một trại viết có nhiều điều mới mẻ. Phản ánh của Thanh Hoa-PV Đài TNVN.
Là diễn viên trẻ của Nhà hát Cải lương Việt Nam, sau thành công tại cuộc thi Tài năng trẻ sân khấu toàn quốc, cô đào Minh Lý đã được tin tưởng, phân những vai có "sức nặng" và đất diễn hơn. Gần đây nhất, vai nàng Ngọc Tô trong vở diễn Mai Hắc Đế một lần nữa khẳng định tài năng của cô đào trẻ Minh Lý.
Đầu tư cho một kịch bản đề tài lịch sử-vở diễn Công lý không gục ngã, các nghệ sĩ Nhà hát Tuổi trẻ gửi gắm nhiều kỳ vọng ở tác phẩm dự định sẽ tham gia Hội diễn Sân khấu Kịch toàn quốc sắp tới.
Bài viết của Vũ Nga chuyển đến người nghe một vài cảm nhận về vờ diễn trong đêm ra mắt tại Hà Nội.
Hiện nghệ sĩ Văn Tân đang được coi là nghệ sĩ biểu diễn hình tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều nhất. Hơn 30 năm qua, Văn Tân đã có hàng nghìn buổi diễn với hàng trăm hoạt cảnh, trích đoạn thể hiện hình tượng vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ở nhiều góc độ, đưa hình ảnh Bác gần gụi và gắn bó với bao cán bộ, chiến sĩ, nhân dân ở hầu khắp các tỉnh thành trong cả nước.
Vở kịch “Hồn lúa - Tình người" với những tình huống đan xen éo le, trắc trở trong tình yêu giữa cô thôn nữ Út Dịu với chàng thanh niên Ba Tùng và chủ doanh nghiệp Tư Lộc chỉ là cái cớ để người nghe chiêm nghiệm về sự chuyển mình ở một vùng quê. Câu chuyện tình yêu giữa ba người gắn bó sâu sắc với hành trình đổi mới quê hương, với phong trào thanh niên chung tay góp sức phát triển kinh tế nông thôn
Vở kịch “Hồn lúa - Tình người" với những tình huống đan xen éo le, trắc trở trong tình yêu giữa cô thôn nữ Út Dịu với chàng thanh niên Ba Tùng và chủ doanh nghiệp Tư Lộc chỉ là cái cớ để người nghe chiêm nghiệm về sự chuyển mình ở một vùng quê. Câu chuyện tình yêu giữa ba người gắn bó sâu sắc với hành trình đổi mới quê hương, với phong trào thanh niên chung tay góp sức phát triển kinh tế nông thôn
Vở kịch “Hồn lúa - Tình người" với những tình huống đan xen éo le, trắc trở trong tình yêu giữa cô thôn nữ Út Dịu với chàng thanh niên Ba Tùng và chủ doanh nghiệp Tư Lộc chỉ là cái cớ để người nghe chiêm nghiệm về sự chuyển mình ở một vùng quê. Câu chuyện tình yêu giữa ba người gắn bó sâu sắc với hành trình đổi mới quê hương, với phong trào thanh niên chung tay góp sức phát triển kinh tế nông thôn
Cuộc sống cho dù có xô bồ, phức tạp, nhưng xung quanh ta con rất nhiều người tốt. Lòng tốt làm nên phép mầu và để chúng ta thêm tự tin và nhiều hy vọng. Hay hy vọng, tin tưởng vào linh cảm của mình. Điều đó giúp ta hoàn thiện hơn và hạnh phúc hơn trong cuộc sống
Trong hành trình nghệ thuật của mình, tên tuổi NSND Đàm Liên gắn với nhiều nhân vật, vở diễn kinh điển của nghệ thuật Tuồng. Có thể kể tới các vở diễn Sơn Hậu, Hồ Nguyệt Cô hóa cáo, Ông già cõng vợ đi xem hội, Bà chúa học đàn, Trưng Trắc.v.v. Đặc biệt vai Trưng Trắc trong vở tuồng lịch sử cùng tên đã đánh dấu sự bừng sáng của một tài năng diễn xuất ở vào độ chín tuổi nghề. Vở diễn được dàn dựng và ra mắt ở thời điểm 1974, 1975 - thời khắc đánh dấu mốc son chói lọi của lịch sử dân tộc.
Dấu mốc lịch sử 30/04/1975 là một trong những mốc son chói lọi nhất trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Đó là ngày mà chiến tranh dần đi vào dĩ vãng, đất nước sạch bóng thù xâm lược, hoà bình trở lại trên toàn cõi Việt Nam.
Với nghệ thuật Sân khấu, ngày 30/04/1975 cũng là dấu mốc của sự hội nhập và phát triển