NSND Tâm Chính - Một thời để nhớ!16/3/2016

Sau khi xa dời sân khấu, khép lại cuộc đời biểu diễn, người diễn viên khi bước vào tuổi xế chiều mang theo nhiều tâm trạng, đặc biệt là với diễn viên chuyên ngành nghệ thuật xiếc. Không còn được đứng trên sân khấu, không còn giao lưu thường xuyên với công chúng, liệu khán giả có lãng quên họ? Thế và có một người nghệ sĩ đã bứt phá khỏi giới hạn của sự lãng quên – Đó là NSND Tâm Chính. Vì sao NSND Tâm Chính lại nối dài được “Một thời để nhớ”?

Kịch bản sân khấu chưa có sức hút: Vì sao?

Kịch bản sân khấu chưa có sức hút: Vì sao? 11/3/2016

Thiếu kịch bản hay là một trong những nguyên nhân khiến sân khấu nước ta rơi vào tình trạng trầm lắng và mất dần khán giả. Vậy nguyên nhân của vấn đề này là từ đâu, những người trong nghề đã lý giải như thế nào? Cuộc trò chuyện giữa PV Vũ Nga với tác giả kịch bản, nhà văn Nguyễn Hiếu lý giải phần nào vấn đề trên

Kịch bản sân khấu chưa có sức hút: Vì sao?
Câu chuyện truyền thanh: Ký ức xứ Mường

Câu chuyện truyền thanh: Ký ức xứ Mường 1/3/2016

Tình yêu bắt đầu từ một nụ cười, từ ánh nhìn đầu tiên và mối thiện cảm, sự tin tưởng của hai con người trước đó hoàn toàn xa lạ. Tình yêu giúp con người vượt qua mọi rào cản, lề tục và gắn kết họ bền chặt… Vậy nhưng, có những khi, chỉ vì không nghe rõ một nửa từ, hiểu chưa thấu một nửa phong tục, tập quán đã dẫn đến những sai lầm đáng tiếc, khiến mối tình đẹp không có kết quả trọn ven....

 Chuyển thể kịch bản chèo và cải lương: Dễ hay khó?

Chuyển thể kịch bản chèo và cải lương: Dễ hay khó? 1/3/2016

Đội ngũ các tác giả viết cho sân khấu kịch hát vẫn còn khá hiếm hoi và một trong những giải pháp tình thế là cần tới những tác giả chuyển thể từ những kịch bản kịch nói sang kịch hát. Tác giả Lê Thế Song chia sẻ

Kịch tình huống: Huyền thoại và tình yêu

Kịch tình huống: Huyền thoại và tình yêu 23/2/2016

Hoàng Sa - vùng biển đảo thiêng liêng của tổ quốc. Nơi ghi dấu bao huyền thoại về nhiều thế hệ người Việt Nam chung sức chinh phục thiên nhiên, cùng đoàn kết chiến đấu bảo vệ chủ quyên thiêng liêng... Gắn liền với những huyền thoại về những ngư phủ quả cảm còn là không ít câu chuyện cảm động về tình yêu, tình cảm ruột thịt và niềm kiêu hãnh

Kịch dân ca ví dặm: Phát triển để bảo tồn

Kịch dân ca ví dặm: Phát triển để bảo tồn 22/2/2016

Kịch hát dân ca ví dặm cũng như loại hình nghệ thuật truyền thống khác đang đứng trước nhiều yêu cầu và thách thức mới. Những người làm nghệ thuật truyền thống nói chung, các nghệ sĩ của kịch hát dân ca ví dặm nói riêng phải làm gì để khẳng định vị thế của mình? Đó là nội dung cuộc trò chuyện giữa PV chương trình với NSUT Minh Tuệ - Trung tâm bảo tồn và phát huy nghệ thuật dân ca xứ Nghệ

Kịch nói: Giải oan Thị Màu (Phần 3)

Kịch nói: Giải oan Thị Màu (Phần 3) 17/2/2016

Trên nền của những chuẩn mực trong tác phẩm Quan Âm Thị Kính, tác giả Lê Chí Trung đã có một góc nhìn khác về cuộc đời và số phận Thị Mầu và Thị Kính. Góc nhìn đó như thế nào? Nghe vở kịch Giải oan Thị Mầu để thấy rõ góc nhìn này!

Kịch nói: Giải oan Thị Màu (Phần 2)

Kịch nói: Giải oan Thị Màu (Phần 2) 17/2/2016

Trên nền của những chuẩn mực trong tác phẩm Quan Âm Thị Kính, tác giả Lê Chí Trung đã có một góc nhìn khác về cuộc đời và số phận Thị Mầu và Thị Kính. Góc nhìn đó như thế nào? Nghe vở kịch Giải oan Thị Mầu để thấy rõ góc nhìn này!

Kịch nói: Giải oan Thị Màu (Phần 1)

Kịch nói: Giải oan Thị Màu (Phần 1) 17/2/2016

Trên nền của những chuẩn mực trong tác phẩm Quan Âm Thị Kính, tác giả Lê Chí Trung đã có một góc nhìn khác về cuộc đời và số phận Thị Mầu và Thị Kính. Góc nhìn đó như thế nào? Nghe vở kịch Giải oan Thị Mầu để thấy rõ góc nhìn này!

NSUT Quế Trân: Hình ảnh đẹp trong lòng công chúng

NSUT Quế Trân: Hình ảnh đẹp trong lòng công chúng 16/2/2016

Hăng say làm việc, kín tiếng trong chuyện riêng tư nên NSUT Quế Trân đang là người sở hữu bộ sưu tập giải thưởng, danh hiệu đáng nể mà có thể nói chưa nghệ sĩ trẻ nào hiện nay có được. Dẫu là thế hệ thứ tư của một đại gia đình cải lương nổi tiếng, cha là NSND Thanh Tòng nhưng khán giả và đồng nghiệp luôn biết đến Quế Trân với hình ảnh một nghệ sỹ giản dị, gần gũi và đáng yêu.

Nghệ thuật Chèo: Nguồn cảm hứng mùa Xuân

Nghệ thuật Chèo: Nguồn cảm hứng mùa Xuân 5/2/2016

Mùa Xuân - Chiếu chèo - Lễ hội, những ấn tượng gần gũi với đời sống tinh thần của người nông dân đồng bằng Bắc bộ, cho dù đã quen thuộc nhưng vẫn ăm ắp cảm xúc và đầy tính hấp dẫn. Đó chính là nội dung chính của cuộc trò chuyện giữa BTV Cao Ngọc và Phó giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Thái

Vở chèo: Vương nữ Mê Linh (phần 3)

Vở chèo: Vương nữ Mê Linh (phần 3) 5/2/2016

Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng diễn ra vào mùa xuân năm Canh Tý (40 Công nguyên) là cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân Âu Lạc toàn diện và rộng khắp, chống lại thế lực phong kiến phương Bắc. Đó là cuộc khởi nghĩa do phụ nữ lãnh đạo duy nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam, lập nên một Nhà nước vương triều độc lập, thống nhất và tự chủ thời kỳ ấy. Chấm chấm dứt giai đoạn thống trị của phong kiến phương Bắc lần thứ nhất dài gần 250 năm.

Vở chèo: Vương nữ Mê Linh (phần 2)

Vở chèo: Vương nữ Mê Linh (phần 2) 5/2/2016

Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng diễn ra vào mùa xuân năm Canh Tý (40 Công nguyên) là cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân Âu Lạc toàn diện và rộng khắp, chống lại thế lực phong kiến phương Bắc. Đó là cuộc khởi nghĩa do phụ nữ lãnh đạo duy nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam, lập nên một Nhà nước vương triều độc lập, thống nhất và tự chủ thời kỳ ấy. Chấm chấm dứt giai đoạn thống trị của phong kiến phương Bắc lần thứ nhất dài gần 250 năm.

Vỏ chèo: Vương nữ Mê Linh (phần 1)

Vỏ chèo: Vương nữ Mê Linh (phần 1) 5/2/2016

Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng diễn ra vào mùa xuân năm Canh Tý (40 Công nguyên) là cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân Âu Lạc toàn diện và rộng khắp, chống lại thế lực phong kiến phương Bắc. Đó là cuộc khởi nghĩa do phụ nữ lãnh đạo duy nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam, lập nên một Nhà nước vương triều độc lập, thống nhất và tự chủ thời kỳ ấy. Chấm chấm dứt giai đoạn thống trị của phong kiến phương Bắc lần thứ nhất dài gần 250 năm.

Mã QRCODE xem trên mobile
chương trình hôm nay
08h00 - 08h30 Điểm hẹn Văn nghệ
10h45 - 11h00 Văn nghệ thiếu nhi
13h00 - 13h30 Đọc truyện dài kỳ
18h15 - 18h30 Văn nghệ thiếu nhi
18h30 - 19h00 Điểm hẹn Văn nghệ
19h00 - 19h30 Đọc truyện dài kỳ
19h30 - 21h00

Sân khấu truyền thanh (đang phát)

21h45 - 22h00 Kể chuyện và Hát ru cho bé
22h30 - 23h00 Tiếng thơ