Chiến tranh, phụ nữ và tranh Phạm Lực21/7/2019

Họa sĩ Phạm Lực vẽ nhiều thể loại, đề tài đa dạng, gần gũi với đời sống nhưng hai mảng nội dung xuyên suốt tạo nên “thương hiệu” cho tranh của ông là phụ nữ và chiến tranh. Ông cũng là một trong số ít họa sĩ có riêng một Câu lạc bộ những người sưu tập tranh của mình. (Câu chuyện nghệ thuật 19/7/2019)

Nhiếp ảnh trước năm 1945

Nhiếp ảnh trước năm 1945 15/7/2019

Những bức ảnh là tư liệu quý về một thời kỳ lịch sử dưới chế độ thuộc địa. (Câu chuyện nghệ thuật 12/7/2019)

Hội Ái hữu thợ ảnh Hà Nội

Hội Ái hữu thợ ảnh Hà Nội 8/7/2019

Thành lập tháng 9/1939, Hội Ái hữu thợ ảnh Hà Nội hoạt động công khai với khoảng 30 hội viên do ông Ngô Lê Động làm Hội trưởng. (Câu chuyện nghệ thuật 05/7/2019)

Đi tìm sự tinh tế qua ngôn ngữ điêu khắc

Đi tìm sự tinh tế qua ngôn ngữ điêu khắc 28/6/2019

Không giống nghệ sĩ khác quảng bá tác phẩm của mình, nhà điêu khắc Hoàng Uyên âm thầm sáng tác với sự thể hiện tinh tế của riêng ông. (Câu chuyện nghệ thuật 28/6/2019)

Mê đắm vẻ đẹp yên ả, thanh bình

Mê đắm vẻ đẹp yên ả, thanh bình 21/6/2019

Nghệ sĩ nhiếp ảnh Hồng Trọng Mậu là hội viên sáng lập Hội Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam (năm 1965) và Hội VHNT Hà Nội (năm 1966). Từ bức ảnh đầu tay “Gác chuông chùa Trăm Gian” tham gia Triển lãm Nghệ thuật nhiếp ảnh toàn quốc lần thứ hai năm 1959, đến nay ông đã giành được nhiều giải thưởng trong nước và quốc tế, tiêu biểu như: “Trên đường về”; “Gương mặt nông thôn”; “Yên ả trung du”; “Mạ xuân”…(Câu chuyện nghệ thuật 21/6/2019)

Nhiếp ảnh 1936-1939: Thợ ảnh mong muốn tổ chức nghiệp đoàn

Nhiếp ảnh 1936-1939: Thợ ảnh mong muốn tổ chức nghiệp đoàn 14/6/2019

Cùng nhà nghiên cứu - lý luận – phê bình nhiếp ảnh Vũ Đức Tân tiếp tục tìm hiểu về hoạt động của nhiếp ảnh nước nhà thời kỳ Mặt trận Dân chủ Đông Dương. (Câu chuyện nghệ thuật 14/6/2019)

Nhà điêu khắc Vũ Tiến: Người “phiêu” giàu nội lực

Nhà điêu khắc Vũ Tiến: Người “phiêu” giàu nội lực 10/6/2019

Đến với điêu khắc như một cơ duyên, lại là người kín tiếng nên nhiều người biết đến tác phẩm của nhà điêu khắc Vũ Tiến hơn là con người ông. Mấy chục năm gắn bó với nghệ thuật điêu khắc, ông tạo nên dấu ấn của riêng mình qua tác phẩm, tiêu biểu như “Đài Sen - thư Bác”; “Chân dung nữ công nhân”, “Cô tự vệ Hà Nội”, “Công nhân mỏ A-pa-tít Lào Cai”, “Ngày hội”,“Hào khí Bạch Đằng trên biển Đông”…(Câu chuyện nghệ thuật 07/6/2019)

Nhiếp ảnh thời kỳ Mặt trận Dân chủ Đông Dương

Nhiếp ảnh thời kỳ Mặt trận Dân chủ Đông Dương 31/5/2019

Tháng 5 năm 1936, Mặt trận Nhân dân Pháp giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc hội, đứng ra thành lập Chính phủ Bình dân. Tháng 7 năm 1936, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương xác định chủ trương mới. Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương bao gồm các giai cấp, đảng phái; đoàn thể v.v…tán thành cải cách dân chủ và tiến bộ để đòi quyền lợi dân chủ. Hòa trong không khí lúc bấy giờ, hoạt động báo chí nói chung, nhiếp ảnh nói riêng rất sôi nổi. (Câu chuyện nghệ thuật 31/5/2019)

Họa sĩ Phạm Việt Hải: Nặng tình với nghệ thuật

Họa sĩ Phạm Việt Hải: Nặng tình với nghệ thuật 24/5/2019

Những tác phẩm của họa sĩ Phạm Việt Hải đều chứa đựng một tâm hồn đầy ắp cảm xúc ý nhị, cái nhìn mộc mạc được thể hiện bằng những mảng màu và nét vẽ tinh tế. (Câu chuyện nghệ thuật 24/5/2019)

Kiến trúc sư Trần Ngọc Chính: Dấu ấn qui hoạch đô thị

Kiến trúc sư Trần Ngọc Chính: Dấu ấn qui hoạch đô thị 20/5/2019

Năm 2012, kiến trúc sư Trần Ngọc Chính vinh dự được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học - Nghệ thuật cho Cụm công trình quy hoạch xây dựng các đô thị, gồm: Quy hoạch chung Khu công nghiệp Dung Quất; Quy hoạch chung xây dựng thành phố Đà Nẵng; Quy hoạch chung xây dựng thành phố Vũng Tàu. (Câu chuyện nghệ thuật 17/5/2019)

NSND Doãn Châu: “Phù thủy” của mỹ thuật sân khấu

NSND Doãn Châu: “Phù thủy” của mỹ thuật sân khấu 12/5/2019

Ông đã thiết kế mỹ thuật gần 400 vở diễn, tiêu biểu như “Hà My của tôi”, “Đỉnh cao mơ ước”, “Sống mãi tuổi 17”, “Rừng trúc”, “Vua Lia”...(Câu chuyện nghệ thuật 10/5/2019)

Nguyễn Ái Quốc làm báo và nghề ảnh ở Pháp

Nguyễn Ái Quốc làm báo và nghề ảnh ở Pháp 5/5/2019

“Ông Nguyễn (tức Nguyễn Ái Quốc) bắt tay vào việc học làm báo. Thường lui tới tòa báo Dân chúng, ông làm quen với những người Pháp khác trong đó có chủ bút tờ Đời sống thợ thuyền...Trong thời gian ở Paris, ông Nguyễn sống rất cực khổ. Để kiếm tiền, ông Nguyễn làm nghề rửa ảnh và phóng đại ảnh. Chính cụ Phan Chu Trinh đã dạy cho ông Nguyễn nghề này.” (trích từ cuốn sách “Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch” của Trần Dân Tiên). (Câu chuyện nghệ thuật 03/5/2019)

Bác Hồ làm nghề ảnh tại Pháp

Bác Hồ làm nghề ảnh tại Pháp 30/4/2019

Ngày 5/6/1911, trên con tàu Latouche Tréville, từ cảng Sài Gòn, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành (với tên mới là Văn Ba) đã rời Tổ quốc, ra đi tìm đường cứu nước. Người làm nhiều nghề, trong đó có nghề ảnh khi hoạt động cách mạng ở Pháp. (Câu chuyện nghệ thuật 26/4/2019)

Vẽ như là sống

Vẽ như là sống 21/4/2019

Các tác phẩm của họa sĩ Cao Trọng Thiềm (đặc biệt là tranh khắc gỗ) góp phần làm phong phú nghệ thuật đồ họa nước nhà. (Làn sóng nghệ thuật 19/4/2019)

Người

Người "giải mã" câu chuyện sau mỗi bức tranh 15/4/2019

Hơn nửa thế kỷ song hành cùng các tác phẩm hội họa, nhà nghiên cứu - phê bình Nguyễn Hải Yến có nhiều đóng góp cho việc gìn giữ những tác phẩm mỹ thuật có giá trị. (Câu chuyện nghệ thuật 12/4/2019)

Mã QRCODE xem trên mobile
chương trình hôm nay
08h00 - 08h30 Tìm trong kho báu
08h30 - 08h45 Sàn diễn mới
08h45 - 09h00 Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu
10h45 - 11h00 Văn nghệ thiếu nhi
13h00 - 13h30 Đọc truyện dài kỳ
14h30 - 15h00 Xin chờ hồi kết
18h15 - 18h30 Văn nghệ thiếu nhi
18h30 - 19h00 Tìm trong kho báu
19h00 - 19h30 Đọc truyện dài kỳ
19h30 - 20h00 Xin chờ hồi kết
20h30 - 20h45 Sàn diễn mới
20h45 - 21h00 Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu
21h45 - 22h00 Kể chuyện và Hát ru cho bé
22h30 - 23h00 Đọc truyện đêm khuya
08h00 - 08h30 Tìm trong kho báu