Hoa văn trang trí gốm Lý – Trần 19/11/2020

Những họa tiết chính trang trí trên gốm Lý – Trần là hoa lá, hình chim, hình thú hoặc hình người. (Câu chuyện nghệ thuật 30/10/2020)

Nữ họa sĩ tiêu biểu của mỹ thuật nước nhà

Nữ họa sĩ tiêu biểu của mỹ thuật nước nhà 19/11/2020

Ðời sống của đất nước đã đem tới cho họa sĩ Vũ Giáng Hương niềm cảm xúc lớn lao. Suốt cuộc đời sáng tạo, bà luôn hướng về hiện thực. Với những đóng góp cho nền mỹ thuật nước nhà, năm 2001 bà được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học - Nghệ thuật. (Câu chuyện nghệ thuật 23/10/2020)

Nghệ sĩ - chiến sĩ kiên cường

Nghệ sĩ - chiến sĩ kiên cường 17/10/2020

Sinh ra tại Gia Định - Sài Gòn, đạo diễn An Như Sơn sớm tham gia hoạt động cách mạng. Ông đã quay và đạo diễn nhiều bộ phim tài liệu nổi tiếng: “Nam Bắc một lòng"; “Chống hạn”; “Diệt dốt”; “Tiếng hát trên đỉnh núi”; “Đồng Xoài rực lửa” v.v...Năm 2012, ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật. (Câu chuyện nghệ thuật 25/9/2020)

Tình yêu bền bỉ với cây đàn violon

Tình yêu bền bỉ với cây đàn violon 22/9/2020

Cuộc đời nhà giáo Nguyễn Châu Sơn gắn bó với âm nhạc, với cây đàn violon. Ông đã được mời tham gia biểu diễn solo với các đoàn nghệ thuật lớn trong nước và ngoài nước. Năm 2019 ông được Nhà nước phong tặng danh hiệu “Nghệ sĩ Nhân dân”. (Câu chuyện nghệ thuật 18/9/2020)

Những bức ảnh thể hiện khát vọng hòa bình, tình yêu quê hương đất nước

Những bức ảnh thể hiện khát vọng hòa bình, tình yêu quê hương đất nước 19/9/2020

Hơn 15 năm tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhiếp ảnh gia Võ An Khánh đã có hàng nghìn bức ảnh, nhiều nhất là đề tài chiến đấu và phục vụ chiến đấu của cán bộ, chiến sĩ. Ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học - Nghệ thuật năm 2007. (Câu chuyện nghệ thuật 11/9/2020)

Họa sĩ Quang Phòng: Giải thưởng Nhà nước về Văn học - Nghệ thuật năm 2012

Họa sĩ Quang Phòng: Giải thưởng Nhà nước về Văn học - Nghệ thuật năm 2012 8/9/2020

Họa sĩ Quang Phòng đi theo Ðoàn kịch Giải phóng, mở triển lãm lưu động khắp các tỉnh Việt Bắc... Sau kháng chiến, ông làm công tác nghiên cứu tại Trường cao đẳng Mỹ thuật, Nhà xuất bản Mỹ thuật và đã hoàn thành nhiều bộ sách có giá trị về mỹ thuật cách mạng. (Câu chuyện nghệ thuật 04/9/2020)

Khi múa là lẽ sống

Khi múa là lẽ sống 31/8/2020

NSUT Nguyễn Văn Bích hiện là Chủ tịch Hội Nghệ sĩ múa Hà Nội. Ông luôn đau đáu làm sao phục dựng những điệu múa cổ của mảnh đất nghìn năm văn hiến. (Câu chuyện nghệ thuật 28/8/2020)

Họa sĩ nổi tiếng với tranh cổ động, biếm họa

Họa sĩ nổi tiếng với tranh cổ động, biếm họa 30/8/2020

Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, họa sỹ Nguyễn Bích vẽ rất nhiều tranh cổ động, biếm họa, tranh minh họa, tranh truyện. Ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật năm 2016. (Câu chuyện nghệ thuật 21/8/2020)

Người giữ lửa nghệ thuật tuồng Huế

Người giữ lửa nghệ thuật tuồng Huế 14/8/2020

NSUT La Thanh Hùng sinh ra trong gia đình có truyền thống 3 đời làm nghệ thuật Tuồng và ca Huế. Không chỉ là một diễn viên, đạo diễn tâm huyết với sân khấu truyền thống, ông còn là một nghệ nhân vẽ mặt nạ Tuồng. (Câu chuyện nghệ thuật 14/8/2020)

Nhạc sĩ Đức Trịnh và những tác phẩm về người lính

Nhạc sĩ Đức Trịnh và những tác phẩm về người lính 9/8/2020

Cùng với “Miền xa thẳm”, các ca khúc khác tiêu biểu về người lính và chiến tranh cách mạng của nhạc sĩ Đức Trịnh như “Tình yêu người lính”, “Cám ơn mẹ”, “Hoa tím cung đường”; các bài hát sáng tác riêng cho các đơn vị, quân chủng - binh chủng như: “Những đoàn quân như sóng” bài hát về Quân khu 4, “Tình yêu lính bay” bài hát về không quân… Năm 2012, ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học - Nghệ thuật. (Câu chuyện nghệ thuật 07/8/2020)

Tác giả của bộ sách quý về kiến trúc

Tác giả của bộ sách quý về kiến trúc 5/8/2020

GS.TS kiến trúc sư Nguyễn Đức Thiềm vừa là một nhà giáo vừa là một nhà nghiên cứu khoa học có uy tín. Với những đóng góp cho nền kiến trúc nước nhà, năm 2012 ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học - Nghệ thuật. (Câu chuyện nghệ thuật 31/7/2020)

Thế hệ đầu tiên nghiên cứu mỹ thuật cổ

Thế hệ đầu tiên nghiên cứu mỹ thuật cổ 29/7/2020

PGS.TS Nguyễn Đỗ Bảo là một trong những nhà nghiên cứu đầu tiên của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, có nhiều đóng góp trong việc nghiên cứu, phát hiện về mỹ thuật cổ. (Câu chuyện nghệ thuật 24/7/2020)

Nửa thế kỷ với nghệ thuật xiếc

Nửa thế kỷ với nghệ thuật xiếc 20/7/2020

Sau nhiều năm công tác tại Liên đoàn xiếc Việt Nam, năm 1982 nghệ sĩ Thái Mạnh Hiển làm Trưởng đoàn xiếc Long An. 10 năm gắn bó với Đồng bằng sông Cửu Long, ông đã đào tạo nhiều học trò, tạo dựng một đơn vị xiếc vững mạnh. Năm 2007, ông được phong tặng danh hiệu “Nghệ sĩ Nhân dân”. (Câu chuyện nghệ thuật 17/7/2020)

NSND Việt Thắng: Sân khấu cuộc đời

NSND Việt Thắng: Sân khấu cuộc đời 10/7/2020

Hơn 40 năm gắn bó với sân khấu Nhà hát kịch Việt Nam, những vai diễn của nghệ sĩ Việt Thắng luôn có sắc thái, đời sống riêng. Năm 2019, anh được phong tặng danh hiệu “Nghệ sĩ Nhân dân”. (Câu chuyện nghệ thuật 10/7/2020)

Nhạc sĩ Cát Vận và những ca khúc vượt thời gian

Nhạc sĩ Cát Vận và những ca khúc vượt thời gian 8/7/2020

Nhạc sĩ Cát Vận (Nguyên Trưởng ban Biên tập Âm nhạc Đài Tiếng nói Việt Nam) là tác giả của nhiều ca khúc và nhạc phẩm không lời nổi tiếng: “Đi dọc Việt Nam”, “Hãy đến với rừng”, “Chân dung dũng sỹ”, “Ngọn lửa Pác Bó”, “Những cánh chim không mỏi”, "Tình yêu của biển", “Mùa thu” v.v... Ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học - Nghệ thuật năm 2012. (Câu chuyện nghệ thuật 03/7/2020)

Mã QRCODE xem trên mobile
chương trình hôm nay
08h00 - 08h30 Đối thoại mở
10h45 - 11h00 Văn nghệ thiếu nhi
13h00 - 13h30 Đọc truyện dài kỳ
14h30 - 15h00 Hành trình sáng tạo
18h15 - 18h30 Văn nghệ thiếu nhi
18h30 - 19h00 Đối thoại mở
19h00 - 19h30 Đọc truyện dài kỳ
19h30 - 20h00 Sân khấu truyền thanh
21h45 - 22h00 Kể chuyện và Hát ru cho bé
22h30 - 23h00 Tiếng thơ
nghe và phản hồi nhiều
(Kể chuyện và Hát ru)
(Kể chuyện và Hát ru)