Dành cả cuộc đời cống hiến cho nghệ thuật nước nhà, ông vinh dự được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân khi bước sang tuổi 90. (Câu chuyện nghệ thuật 20/9/2019)
Dành cả cuộc đời cống hiến cho nghệ thuật truyền thống, nghệ sĩ Kim Đức vinh dự được phong tặng danh hiệu NSND khi bước sang tuổi 89.
Có mặt tác nghiệp tại quảng trường Ba Đình ngày 2/9/1945 là các nhiếp ảnh gia Nguyễn Bá Khoản, Võ An Ninh, Đinh Đăng Định, Vũ Năng An…(Câu chuyện nghệ thuật 06/9/2019)
Gia tài nghệ thuật của nhà viết kịch Trần Đình Ngôn có hơn 100 vở chèo. Năm 2017, ông vinh dự được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật cho các kịch bản sân khấu “Duyên nợ ba sinh”; “Nàng chúa ong”; “Những vần thơ thép”. (Câu chuyện nghệ thuật 30/8/2019)
Sau khi một loạt bộ phim truyền hình do NSND Nguyễn Hữu Phần làm đạo diễn như: “Ma làng”, “Đất và người”, “Gió làng Kình”, “Bão qua làng”… thì ông đã được khán giả gọi bằng cái tên trìu mến “ông Phần nông dân”. Ông đã vinh dự được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học - Nghệ thuật. (Câu chuyện nghệ thuật 23/8/2019)
Hòa cùng không khí sôi sục đấu tranh giành chính quyền tháng 8-1945, các nhiếp ảnh gia đã ghi lại những hình ảnh vô cùng quý giá về cuộc cách mạng “long trời, lở đất” trong những ngày mùa thu lịch sử. (Câu chuyện nghệ thuật 16/8/2019)
Hai thợ ảnh có tay nghề: Lê Văn Thi và Nguyễn Văn Phú được bầu làm Hội trưởng và thư ký. Hội Ái hữu nhiếp ảnh Nam Kỳ duy trì hoạt động cho đến Cách mạng tháng Tám 1945. (Câu chuyện nghệ thuật 09/8/2019)
Tên tuổi của nhạc sỹ Trương Ngọc Ninh gắn liền với các ca khúc nổi tiếng: Hạt mưa mùa xuân ; Lời ru chia đôi; Tượng đài trong trái tim; Biển khát; Cho màu xanh sinh sôi; Vòng tay Đam San… Năm 2007, ông vinh dự được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật. (Câu chuyện nghệ thuật 02/8/2019)
Bị thương và hỏng đôi mắt chỉ hai ngày trước Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước năm 1975, tưởng chừng mất hết hy vọng vào cuộc sống, nhưng được sự giúp đỡ của bạn bè, đồng đội và tình yêu chân thành của người vợ, họa sỹ; nhà điêu khắc; Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Lê Duy Ứng (thương binh hạng 1/4) đã vượt lên số phận, nỗ lực không ngừng để tiếp tục sự nghiệp sáng tác và cho ra đời những tác phẩm hội họa, điêu khắc có giá trị nghệ thuật. (Câu chuyện nghệ thuật 26/7/2019)
Họa sĩ Phạm Lực vẽ nhiều thể loại, đề tài đa dạng, gần gũi với đời sống nhưng hai mảng nội dung xuyên suốt tạo nên “thương hiệu” cho tranh của ông là phụ nữ và chiến tranh. Ông cũng là một trong số ít họa sĩ có riêng một Câu lạc bộ những người sưu tập tranh của mình. (Câu chuyện nghệ thuật 19/7/2019)
Những bức ảnh là tư liệu quý về một thời kỳ lịch sử dưới chế độ thuộc địa. (Câu chuyện nghệ thuật 12/7/2019)
Thành lập tháng 9/1939, Hội Ái hữu thợ ảnh Hà Nội hoạt động công khai với khoảng 30 hội viên do ông Ngô Lê Động làm Hội trưởng. (Câu chuyện nghệ thuật 05/7/2019)
Không giống nghệ sĩ khác quảng bá tác phẩm của mình, nhà điêu khắc Hoàng Uyên âm thầm sáng tác với sự thể hiện tinh tế của riêng ông. (Câu chuyện nghệ thuật 28/6/2019)
Nghệ sĩ nhiếp ảnh Hồng Trọng Mậu là hội viên sáng lập Hội Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam (năm 1965) và Hội VHNT Hà Nội (năm 1966). Từ bức ảnh đầu tay “Gác chuông chùa Trăm Gian” tham gia Triển lãm Nghệ thuật nhiếp ảnh toàn quốc lần thứ hai năm 1959, đến nay ông đã giành được nhiều giải thưởng trong nước và quốc tế, tiêu biểu như: “Trên đường về”; “Gương mặt nông thôn”; “Yên ả trung du”; “Mạ xuân”…(Câu chuyện nghệ thuật 21/6/2019)