Hiệu ảnh Hương Ký (phố Hàng Trống, Hà Nội) - một cửa hiệu kinh doanh bề thế đã tạo nên thương hiệu và rất thu hút khách hàng lúc bấy giờ. (Câu chuyện nghệ thuật 26/02/2019)
Trong thế kỷ 20, người làng Lai Xá vào Sài Gòn làm nghề ảnh. Họ lập nghiệp và mở nhiều hiệu ảnh nổi tiếng ở vùng đất phương Nam. (Câu chuyện nghệ thuật 19/02/2019)
Nhiếp ảnh đã trở thành một nghề kinh doanh có uy tín và mang lại lợi ích cho xã hội. Trong thế kỷ 20, các hiệu ảnh ngày càng phát triển. (Câu chuyện nghệ thuật 15/02/2019)
Đầu thế kỷ 20, các thợ ảnh của làng nghề nhiếp ảnh Lai Xá đã làm chủ nhiều hiệu ảnh nổi tiếng trong nước. (Câu chuyện nghệ thuật 01/02/2019)
Ảnh chân dung là một thể loại rất quen thuộc. Theo thời gian, những công đoạn trong chụp ảnh chân dung dần dần được hoàn thiện. (Câu chuyện nghệ thuật 22/01/2019)
Lai Xá là làng nghề nhiếp ảnh truyền thống duy nhất ở nước ta. Điều đặc biệt ở Lai Xá: cha truyền nghề cho con trai, anh truyền nghề cho em (nhưng không truyền cho con gái). Các hiệu ảnh mang chữ “Ký” hoặc chữ “Lai” là của người làng Lai Xá như Khánh Ký, An Ký, Vĩnh Ký hoặc Kim Lai, Mỹ Lai v.v…(Câu chuyện nghệ thuật 15/01/2019)
Họa sĩ, NSUT Ngọc Linh là tác giả chính và tham gia thiết kế mỹ thuật nhiều phim truyện của nền điện ảnh cách mạng: “Chung một dòng sông”, “Vợ chồng A Phủ”, “Sao tháng Tám”...(Câu chuyện nghệ thuật 08/01/2019)
Nhìn lại một năm hoạt động, sáng tạo VHNT với các điểm nhấn tiêu biểu. (Câu chuyện nghệ thuật 01/01/2019)
NSND Anh Tú là gương mặt quen thuộc của sân khấu với các vai diễn xuất sắc trong các vở kịch Rừng trúc, Mác-bét, Âm mưu và tình yêu, Vũ Như Tô v.v… Anh cũng làm đạo diễn một số vở kịch, như Lâu đài trên cát, Cạm bẫy, Chuyện chàng dũng sĩ, Truyện Kiều, Rô-mê-ô và Juy-li-ét... Anh Tú là một nghệ sĩ cộng tác tích cực với làn sóng sân khấu truyền thanh của Đài TNVN. Chất giọng dày, ấm, đài từ vang là lợi thế của một nghệ sĩ trong những vai diễn kinh điển. (Câu chuyện nghệ thuật 25/12/2018)
17 năm gắn bó với quần đảo Trường Sa, họa sĩ Bằng Lâm đã có rất nhiều tranh đề tài biển đảo, như “Bác Hồ với chiến sĩ hải quân”, “Cây phong ba và người lính đảo”, “Đọc báo trên đảo”, “Khúc hát dân ca trên đảo”... (Câu chuyện nghệ thuật 18/12/2018)
Ông Nguyễn Đình Khánh (1874 - 1946) là chủ hiệu ảnh Khánh Ký nổi tiếng cách đây hơn một thế kỷ. Ông được hậu thế tôn vinh là Cụ tổ nghề ảnh của làng Lai Xá, Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội. (Câu chuyện nghệ thuật 11/12/2018)
Hơn nửa thế kỷ cầm máy, nghệ sĩ nhiếp ảnh Nông Tú Tường luôn gắn bó với vùng đất và con người miền núi nói chung, Hà Giang quê hương ông nói riêng. (Câu chuyện nghệ thuật 04/12/2018)
Người sáng lập hiệu ảnh Khánh Ký nổi tiếng một thời là ông Nguyễn Đình Khánh. Vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, ông đã mở nhiều hiệu ảnh ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Sài Gòn…. (Câu chuyện nghệ thuật 27/11/2018)
Họa sỹ, Nhà giáo Nhân dân Lê Thanh là một trong những người đầu tiên đặt nền móng cho ngành Trang trí nội thất. Các công trình của ông đều có phong cách riêng, nghiêm túc, sang trọng, trang nhã, hài hòa với những ý tưởng mới, mang đậm bản sắc dân tộc. (Câu chuyện nghệ thuật 20/11/2018)