Qua mỗi tác phẩm nhiếp ảnh ý niệm của nghệ sĩ nhiếp ảnh Lại Hiển, người xem đều cảm nhận một tâm hồn nghệ sĩ đầy cảm xúc cùng những trăn trở về nghệ thuật, về thân phận con người và cuộc sống nhân sinh. (Câu chuyện nghệ thuật 03/01/2020)
Bát Tràng; Phù Lãng; Thổ Hà là ba trung tâm sản xuất gốm từ thời Lý - Trần còn tồn tại đến ngày nay. (Câu chuyện nghệ thuật 27/12/2019)
Gắn bó cả cuộc đời với quân ngũ nên hầu hết tác phẩm của nhạc sĩ Doãn Nho đều viết về người lính với những bài ca hào sảng, tha thiết, đậm âm hưởng dân tộc, như: "Tiến bước dưới Quân kỳ"; "Người con gái sông La|; "Năm anh em trên một chiếc xe tăng" v.v… Năm 2017,ông vinh dự được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật. (Câu chuyện nghệ thuật 20/12/2019)
Cùng nhà nghiên cứu mỹ thuật Phan Cẩm Thượng tìm hiểu về gốm - một trong những loại hình nghệ thuật tiêu biểu nhất của thời Lý - Trần. (Câu chuyện nghệ thuật 13/12/2019)
Được mệnh danh là “Họa sĩ nhà quê”, những bức tranh dân dã của họa sĩ Phạm Viết Hồng Lam với sự cách điệu nhưng vẫn chuyển tải được hồn cốt của tác phẩm. (Câu chuyện nghệ thuật 06/12/2019)
NSND Nguyễn Khắc Lợi tạo dấu ấn với những bộ phim do ông đạo diễn, như “Tướng về hưu”, “Nguyễn Ái Quốc ở Hồng Kông”, “Tiếng cồng định mệnh”. (Câu chuyện nghệ thuật 29/11/2019)
Gốm Việt đã có lịch sử lâu đời với nhiều dòng gốm đa dạng, vang danh trong nước và thế giới. Cùng nhà nghiên cứu mỹ thuật Phan Cẩm Thượng tìm hiểu về nghệ thuật gốm thời Lý – Trần qua 4 thế kỷ hưng vong. (Câu chuyện nghệ thuật 22/11/2019)
Từ một cô bé người dân tộc Gia - rai yêu thích ca hát, ca sĩ Rơ Chăm Phiang đã miệt mài trên hành trình âm nhạc để trở thành một giọng ca tên tuổi, một giảng viên thanh nhạc của Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội. Tháng 8 vừa qua, ca sĩ Rơ Chăm Phiang vinh dự được Nhà nước phong tặng danh hiệu “Nghệ sĩ Nhân dân”. (Câu chuyện nghệ thuật 15/11/2019)
Sinh ra tại một vùng quê Xứ Đoài, NSND Khắc Tư trở thành diễn viên Đoàn chèo Hà Tây khi vừa tròn 19 tuổi. Những vai diễn của ông trong các vở chèo gây ấn tượng sâu đậm với khán giả mọi miền đất nước. (Câu chuyện nghệ thuật 08/11/2019)
Những bức ảnh ghi lại các nhiệm vụ cấp bách như diệt "giặc đói", "giặc dốt"...góp phần tuyên truyền chủ trương, biện pháp của Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. (Câu chuyện nghệ thuật 01/11/2019)
Sự nghiệp của nhạc sỹ Nguyễn Cường gắn liền với những bài hát nổi tiếng về Tây Nguyên với giai điệu phóng khoáng làm nên phong cách rất riêng của ông như H’ren lên rẫy, Ơi M’Đrak, Ly cà phê Ban Mê, Xôn xang mênh mang cao nguyên Đắk Lắk, Đôi mắt Pleiku, Còn thương nhau thì về Buôn Ma Thuột, Em muốn sống bên anh trọn đời…(Câu chuyện nghệ thuật 25/10/2019)
NSND Chu Thúy Quỳnh được biết đến là “Cánh chim không mỏi” của nghệ thuật múa nước nhà. Năm 2017, bà vinh dự được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật. (Câu chuyện nghệ thuật 18/10/2019)
Mặc dù đến với nhiếp ảnh khá muộn, nhưng với sự say mê, ham học hỏi và sáng tạo, nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Ngọc Phan đã có hàng nghìn bức ảnh mang đậm chất nghệ thuật. (Câu chuyện nghệ thuật 11/10/2019)
Nhiếp ảnh gia Nguyễn Bá Khoản (1917 - 1993) là tác giả của rất nhiều bức ảnh về những khoảnh khắc trọng đại của dân tộc, như Cách mạng tháng Tám năm 1945; Lễ Độc lập 2/9/1945 v.v...Ông đã được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật (đợt I) năm 1996. (Câu chuyện nghệ thuật 04/10/2019)